Sống khỏe » Tình dục - Giới tính
Giải đáp thắc mắc muôn thuở về "núi đôi"
(21:31:44 PM 10/01/2015)
Từ 40 tuổi trở lên nên tự thực hiện các bài kiểm tra "núi đôi" ở nhà - Ảnh: Shutterstock
Ngực không đều, nên chọn áo ngực thế nào?
Hầu hết phụ nữ đều có ngực không bằng nhau về kích cỡ. Với những phụ nữ có kích cỡ chênh lệch quá lớn, nên chọn loại áo ngực vừa vặn với bên ngực to và bên ngực nhỏ nên chèn thêm miếng mút.
Quanh núm vú có lông, liệu có bình thường ?
Có vài sợi lông trên phần da sẫm màu quanh núm vú là chuyện hoàn toàn bình thường. Nếu cảm thấy khó chịu về điều này, có thể dùng kéo để cắt lông. Tránh nhổ hoặc cạo lông để ngăn ngừa tình trạng lông mọc ngược.
Tập thể dục có thể giúp ngực lớn hơn ?
Một số bài tập tăng cơ ngực có thể giúp chị em nở ngực, nhưng sẽ không cải thiện được nhiều về kích cỡ.
Vú chảy dịch, có đáng lo ?
Vú chảy dịch khi đang mang thai hoặc cho con bú là chuyện thường. Tuy nhiên, nếu chảy dịch không liên quan đến 2 trường hợp trên, bạn nên đi thăm khám để xem tuyến giáp vá hoóc môn có trục trặc gì không.
Quầng vú quá lớn và quá đen thì sao ?
Quầng vú cũng giống như ngực, đa dạng về hình dạng và màu sắc, nên không đáng lo.
Vết rạn da ở ngực có thể loại bỏ ?
Vết rạn da ở ngực được hình thành trong giai đoạn phát triển của ngực. Vết rạn khác nhau ở mỗi người phụ thuộc vào gien và tình trạng giãn da. Tình trạng này hoàn toàn bình thường và thường biến mất dần theo thời gian.
Ngực có cục u, tôi phải làm sao đây?
Một số phụ nữ có ngực sần tự nhiên. Tuy nhiên, nên đi kiểm tra nếu bạn nhận thấy bất kỳ cục u mới mà cảm thấy cứng hoặc khác nhau với bên ngực còn lại.
Theo Hiệp hội Ung thư Mỹ, phụ nữ nên chụp nhũ ảnh hàng năm từ 40 tuổi trở lên không phân biệt các yếu tố nguy cơ của tuổi tác. Ngoài ra, phụ nữ không nên quên lịch khám vú mỗi năm một lần và thường xuyên thực hiện các bài kiểm tra vú ở nhà.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
"Kết hợp chết người" nếu dùng Viagra và thứ này cùng lúc
-
Kiểu ăn giúp quý cô "tăng ham muốn 300%"
-
Cà phê có thực sự giúp đàn ông “lên đời” sinh lý?
-
Phát hiện “thần dược” cho quý ông từ cây mọc hoang ở Việt Nam
-
Chưa 40 tuổi đã "trục trặc", quý ông coi chừng lý do bất ngờ này
-
Quý ông làm điều này 3 lần/tuần, tác dụng như dùng Viagra
-
Ăn uống theo kiểu này, quý ông “khỏe” bất ngờ
-
Lý do lớn nhất khiến quý ông "yếu" đi nhanh chóng
-
Ăn lòng trắng trứng có tăng cường sinh lý?
Bài viết mới:
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)

Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn?
(Tin Môi Trường) - Chế độ ăn tốt giúp sống lâu và khỏe mạnh là chế độ ăn bao gồm nhiều trái cây, các loại hạt và các loại đậu, rau, ngũ cốc nguyên hạt.

Rỏi mật, cây Di sản cũng làm thuốc
(Tin Môi Trường) - Ngày 21/02/2025 vừa qua, Hội đồng Cây Di sản Việt Nam (VACNE) và UBND Tp. Tam Kỳ (Quảng Nam) đã tổ chức lễ công bố quyết định công nhận cây Rỏi mật nằm trong quần thể Địa đạo Kỳ Anh, thôn Thạch Tân, xã Tam Thăng, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam là Cây Di Sản (CDS) đầu tiên ở nước ta.

Vì sao Bệnh viện Chợ Rẫy, Từ Dũ "thoát" bị xử phạt vi phạm môi trường?
(Tin Môi Trường) - Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công khai 2 kết luận thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước tại Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Chợ Rẫy, TPHCM.
.jpg)