Chính sách - Dự án » Văn bản - Chính sách
Bạc Liêu chủ trương hỗ trợ gần 40 tỷ đồng cho người nuôi tôm bị thiệt hại
(09:41:03 AM 25/07/2012)Tôm nuôi trên địa bàn Bạc Liêu bị chết hiện vẫn chưa tìm ra nguyên nhân chính xác, có nhiều đoàn đi khảo sát nhưng chỉ đưa ra nhận định ''ban đầu'' là do bị bệnh: gan tuỵ, đầu vàng, đốm trắng, đỏ thân, nước bị ô nhiễm... và cũng chỉ đưa ra những khuyến cáo ''chung chung'' về xử lý môi trường nước, con giống... Trong khi người nuôi tôm do ''sốt ruột'' tôm chết, xử lý ao nuôi không kỹ, thả nuôi tiếp và tôm lại bị chết dẫn đến thiệt hại năng nề cho người nuôi. Ngay cả ''vua tôm'' Võ Hồng Ngoãn cũng "treo" 9 ao nuôi tôm công nghiệp.
Ảnh minh họa
Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bạc Liêu, người nuôi tôm trong tỉnh đang phải đối mặt với thách thức mới là tình trạng tôm nguyên liệu rớt giá rất mạnh trong thời gian gần đây, nguyên nhân là do ''tôm ngoại đang lấn át tôm nội''. Tôm Thái Lan đang nhập vào Việt Nam ồ ạt, ước tính mỗi ngày, tôm sú và tôm thẻ chân trắng nhập vào Việt Nam qua biên giới Campuchia từ 300 - 400 tấn với giá rẻ hơn tôm nguyên liệu ở Việt Nam khoảng 40%. Hầu hết các thương lái lớn của Việt Nam đổ xô đi mua và nhập ồ ạt vào các nhà máy chế biến thủy sản khiến người nuôi tôm ở vùng ĐBSCL điêu đứng.
Hiện nay giá tôm nguyên liệu loại 30 con/kg chỉ còn 120 ngàn đồng giảm 100 ngàn đồng/kg so với tháng 6/2012 mà vẫn khó tiêu thụ. Trong tuần giữa tháng 7/2012, 9 nhà máy chế biến thuỷ sản trong tỉnh chỉ mua có 455 tấn tôm nguyên liệu, giảm gần 1/2 so với cùng kỳ tháng 6/2012.
Trong lúc này, các doanh nghiệp chế biến thuỷ sản cũng gặp nhiều khó khăn do thị trường tiêu thụ ngoài nước bị sụt giảm. Đại diện Công ty xuất khẩu thủy sản Âu Vững (huyện Giá Rai) nhận định, hơn 20% sản lượng thủy sản xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản của công ty chính là nguồn lợi nhuận lớn. Song, hiện nay, việc tiếp cận thị trường Nhật Bản là điều rất khó khăn. Vì vậy, công ty chủ yếu xuất khẩu qua Trung Quốc, Úc…
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Danh mục bí mật nhà nước lĩnh vực tài nguyên và môi trường
-
Những chính sách đáng chú ý có hiệu lực từ tháng 8
-
Kiểm tra đột xuất về tài nguyên nước khi có phản ánh của báo chí
-
Sẽ phát hành phôi sổ đỏ theo một mẫu thống nhất cả nước
-
Bộ Công an đề nghị Đồng Nai và các tỉnh ĐBSCL cung cấp hồ sơ liên quan Công ty Công Minh
-
Kết luận sai phạm tại Tổng Công ty Địa ốc Sài Gòn
-
Tăng cường bảo vệ các loài hoang dã trong dịp Tết
-
Nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng, dầu, mỡ nhờn
-
Phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản làm vật liệu xây dựng
Bài viết mới:
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)

Dự án resort ở Bà Rịa- Vũng Tàu "xén" trên 30ha khu bảo tồn thiên nhiên
(Tin Môi Trường) - Dự án resort Hoàn Vũ - Hồ Tràm (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) dự kiến sẽ được doanh nghiệp lập thủ tục thuê trên 30,24ha thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu- Phước Bửu.

Chủ đề Ngày Khí tượng Thế giới năm 2024: “Khí tượng thủy văn tiên phong ứng phó biến đổi khí hậu”
(Tin Môi Trường) - Tổ chức Khí tượng thế giới (World Meteorological Organization - WMO) đã cố bố chủ đề Ngày Khí tượng thế giới năm 2024 là “At the frontline of climate action” – “Khí tượng thủy văn tiên phong ứng phó biến đổi khí hậu”.
.jpg)