Đăk Nông: Tan hoang rừng Tuy Đức 
(11:31:43 AM 19/05/2012)
(Tin Môi Trường) - Huyện Tuy Đức (Đăk Nông) là địa phương có diện tích rừng khá lớn. Tuy nhiên, những năm gần đây, tình trạng chặt phá rừng lấy đất sản xuất đã trở nên đáng báo động.
>> Ủy ban Kiểm tra Trung ương yêu cầu Đắk Nông cung cấp hồ sơ dự án điện gió >> Đắk Nông:Một dự án nông lâm nghiệp để mất hơn 400 ha rừng tự nhiên >> Tỉnh ủy Đắk Nông chỉ đạo xử lý nghiêm vụ phá hơn 6.000 m2 rừng >> Đắk Nông phấn đấu hằng năm giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 3% trở lên >> Đắk Nông: Xả thải gây ô nhiễm môi trường, hai cá nhân bị xử phạt gần 300 triệu đồng
Theo thống kê của UBND huyện, toàn huyện hiện có 70 nghìn ha rừng và đất lâm nghiệp, trong đó chính quyền địa phương quản lý 15 nghìn ha, còn lại do hai công ty lâm nghiệp và các doanh nghiệp tư nhân quản lý, bảo vệ. Thế nhưng, hầu hết các doanh nghiệp này đều bất lực trước tình trạng 'lâm tặc' phá rừng.
Từ năm 2007 đến nay, đã có khoảng 3.000 ha rừng và đất lâm nghiệp do các doanh nghiệp quản lý bị người dân phá trắng và lấn chiếm trái phép.
Dọc theo tỉnh lộ 1 và Quốc lộ 14C, dù hai bên đường vẫn còn thấy rừng, nhưng đi vào bên trong gần 100m sẽ nhận ra những cánh rừng bị tàn phá tan hoang. Cây rừng đã nhường chỗ cho những loai cây công nghiệp như cao su, cà phê… Nhiều cây gỗ có đường kính cả người ôm cũng bị hạ không thương tiếc.
Tin Môi Trường gửi đến bạn đọc một số hình ảnh về tình trạng chặt phá rừng lấy đất sản xuất ở huyện Tuy Đức:
Nhiều nơi rừng đã biến thành đất sản xuất
Rừng bị tàn phá không thương tiếc
Tan hoang những cánh rừng
Đất rừng đã biến thành vườn café
Tin & ảnh: Lê Ngọc Khanh
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Dự báo chỉ số cực đại bức xạ tia cực tím và tiềm năng nhiệt ngày 28/6/2023
-
Dấu hiệu El Nino ở Thái Bình Dương, nhiệt độ toàn cầu có thể tăng kỷ lục
-
Cà Mau: Hơn 3.540 ha rừng ở cấp báo động cháy nguy hiểm
-
Dấu ấn bất hòa với thiên nhiên
-
Tàn phá thiên nhiên và cái giá phải trả
-
Cà Mau nỗ lực bảo vệ hơn 41.000 ha rừng trong mùa khô
-
4 nước sở hữu "lá phổi xanh" của Trái đất đánh mất rừng nhiều nhất thế giới
-
Biến đổi khí hậu khiến cây cối tiết ra chất độc chết người
-
Lâm Đồng tăng cường quản lý bảo vệ rừng trong mùa khô
Bài viết mới:
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)

Hà Nội sắp nắng nóng 33-35 độ C
(Tin Môi Trường) - Từ ngày 26 đến 28-3, khu vực Tây Bắc Bộ và từ Thanh Hóa đến Huế có khả năng nắng nóng diện rộng đầu tiên trong năm nay

Động đất có độ lớn 3.8 tại Kon Plông, Kon Tum
(Tin Môi Trường) - Theo Trung tâm Báo tin Động đất và Cảnh báo Sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), chiều 8/12, một trận động đất có độ lớn 3.8 đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum; không gây thiệt hại về người và tài sản.

Khôi phục tầng ozone, giảm thiểu biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone được tổ chức vào ngày 16/9 hằng năm nhằm tăng cường sự hiểu biết Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozone, nâng cao nhận thức, truyền tải các thông điệp bảo vệ tầng ozone tới cộng đồng.
.jpg)