Đắk Lắk chủ động phòng chống cháy rừng mùa khô
(10:37:42 AM 04/01/2013)Đắk Lắk chủ động phòng chống cháy rừng mùa khô - Ảnh IE
Tỉnh Đắk Lắk hiện có trên 200.000 ha rừng trọng điểm dễ cháy. Ngay từ đầu mùa khô, các ngành chức năng của tỉnh đã phân công cán bộ về các thôn, buôn, các cụm dân cư sinh sống gần rừng tổ chức tuyên truyền, ký cam kết với hàng ngàn hộ gia đình để thực hiện tốt công tác quản lý, bảo vệ, phòng chống cháy rừng. Ngoài việc củng cố các tổ, đội phòng chống cháy rừng, tỉnh cũng thành lập mới 3 đội kiểm lâm cơ động, 82 ban bảo vệ, phát triển rừng, tăng cường thêm 92 công chức kiểm lâm về công tác tại các địa bàn trọng điểm nhằm góp phần giúp các địa phương thực hiện có hiệu quả hơn trong công tác quản lý, bảo vệ, phòng chống cháy rừng trên địa bàn.
Các chủ rừng cũng đã đầu tư xây dựng hàng trăm km đường băng (băng trắng, băng xanh) cản lửa, đồng thời, xây dựng các phương án phòng chống cháy rừng phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương, chủ yếu là phòng chống cháy rừng tại chỗ. Tỉnh cũng đã xây dựng 18 chòi canh lửa rừng, bảng tuyên truyền tại các vùng rừng trọng điểm dễ cháy ở các địa phương Ma Đ’rắk, Lắk, Ea H’Leo, Krông Bông, Krông Năng, Ea Kar, Ea Súp và hỗ trợ các chủ rừng, các địa phương trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy rừng như máy bơm nước chuyên dụng, vòi chữa cháy, máy phát điện, máy thổi gió, máy cưa, cắt thực bì...
Mùa khô năm 2012, tỉnh Đắk Lắk đã có gần 50 ha rừng bị cháy, chủ yếu là các địa bàn huyện Ea H’Leo, Krông Năng, Ea Kar.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Dự báo chỉ số cực đại bức xạ tia cực tím và tiềm năng nhiệt ngày 28/6/2023
-
Dấu hiệu El Nino ở Thái Bình Dương, nhiệt độ toàn cầu có thể tăng kỷ lục
-
Cà Mau: Hơn 3.540 ha rừng ở cấp báo động cháy nguy hiểm
-
Dấu ấn bất hòa với thiên nhiên
-
Tàn phá thiên nhiên và cái giá phải trả
-
Cà Mau nỗ lực bảo vệ hơn 41.000 ha rừng trong mùa khô
-
4 nước sở hữu "lá phổi xanh" của Trái đất đánh mất rừng nhiều nhất thế giới
-
Biến đổi khí hậu khiến cây cối tiết ra chất độc chết người
-
Lâm Đồng tăng cường quản lý bảo vệ rừng trong mùa khô
Bài viết mới:
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)

Hà Nội sắp nắng nóng 33-35 độ C
(Tin Môi Trường) - Từ ngày 26 đến 28-3, khu vực Tây Bắc Bộ và từ Thanh Hóa đến Huế có khả năng nắng nóng diện rộng đầu tiên trong năm nay

Động đất có độ lớn 3.8 tại Kon Plông, Kon Tum
(Tin Môi Trường) - Theo Trung tâm Báo tin Động đất và Cảnh báo Sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), chiều 8/12, một trận động đất có độ lớn 3.8 đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum; không gây thiệt hại về người và tài sản.

Khôi phục tầng ozone, giảm thiểu biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone được tổ chức vào ngày 16/9 hằng năm nhằm tăng cường sự hiểu biết Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozone, nâng cao nhận thức, truyền tải các thông điệp bảo vệ tầng ozone tới cộng đồng.
.jpg)