Nơi xảy ra cuộc chiến giành lãnh thổ kỳ lạ nhất thế giới 
(10:09:22 AM 21/10/2017)
(Tin Môi Trường) - Nằm ở Bắc Cực, đảo Hans không có tài nguyên, nhưng lại là trung tâm cuộc chiến tranh giành theo phương thức độc nhất vô nhị giữa Canada và Đan Mạch.
>> Hà Nội sắp nắng nóng 33-35 độ C >> VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội >> Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam >> VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam >> Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ
Theo Dư địa chí Thế giới, đảo Hans nằm giữa eo biển Nares, vùng nước giữa Greenland (lãnh thổ hải ngoại ở Đan Mạch) và Canada. Theo luật quốc tế, các quốc gia có quyền xác nhận lãnh thổ trong vòng 12 hải lý (22 km) tính từ bờ biển. Ảnh: Business Insider.
Do đó, đảo Hans về cơ bản nằm trong vùng biển của cả Đan Mạch và Canada. Theo Dư địa chí thế giới, hòn đảo được phân về lãnh thổ Đan Mạch theo phán quyết của Tòa án Quốc tế thuộc Liên minh các quốc gia vào năm 1933. Ảnh: Panoramio.
Tuy nhiên, Liên minh này tan rã và sau đó được thay thế bằng Liên Hợp Quốc. Vấn đề chủ quyền của đảo Hans bị quên lãng trong Thế chiến II và Chiến tranh lạnh, được bàn đến vào năm 1984. Ảnh: Photoshelter.
Năm 1984, Bộ trưởng phụ trách các vấn đề Greenland của Đan Mạch tới thăm hòn đảo và cắm cờ của quốc gia này ở đây. Dưới chân lá cờ, ông để lại lời nhắn “Chào mừng đến đảo của Đan Mạch” cùng một chai rượu brandy. Ảnh: Toronto Star.
Từ đó, Đan Mạch và Canada đã tiến hành “cuộc chiến rượu whiskey” hài hước để giành quyền quản lý đảo Hans. Theo ông Peter Jensen, “khi quân đội Đan Mạch đến đó, họ để lại một chai rượu schnapp. Khi quân đội Canada đến đảo, họ để lại một chai Club và dòng chữ “Chào mừng đến Canada”. Ảnh: The Globe and Mail.
Cứ vài tháng một lần, hải quân của một nước lại lên đảo Hans, hạ cờ của nước kia xuống, uống rượu do họ để lại. Cuộc chiến kỳ lạ này đã kéo dài nhiều thập kỷ. Ảnh: NYTimes.
Trong tương lai, có thể đảo Hans sẽ trở thành một “condominium”, vùng lãnh thổ chung do cả hai nước quản lý. Ảnh: Fineartamerica.
(Theo Zing)
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
-
Sấm sét ngày càng nhiều, tại sao?
-
200 năm huyền thoại kênh Vĩnh Tế
-
”"Thần đèn" Nguyễn Văn Cư dời thành công cổng đền nặng hơn 100 tấn đi được 63 mét
-
Cỏ Pili - Loại cỏ đặc biệt biết chuyển động khi bị ướt
-
Phát hiện “thần điểu" giống khủng long bạo chúa T-rex
-
Nguy cơ băng ở Bắc Băng Dương biến mất sớm hơn dự báo
-
Linh vật SEA Games 31 - loài thú cổ đại được cho là bí ẩn nhất thế giới
-
Hoa ưu đàm "3.000 năm xuất hiện một lần" có thật không?
Bài viết mới:
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)

Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.

Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
.jpg)
Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - 2 cây Đa và 1 cây Sanh hơn 300 năm ở xã Tân Trào được cộng đồng địa phương tổ chức đón Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam vào ngày ngày 24/2/2025.
.jpg)