Chính sách - Dự án » Dự án
Thứ sáu, 04/04/2025, 18:00:42 PM (GMT+7)
6,5 triệu USD viện trợ ngư dân nghèo vùng ven biển
(15:41:28 PM 30/03/2013)(Tin Môi Trường) - Ban Giám đốc Điều hành Nhóm Ngân hàng Thế giới ngày 29/3 đã phê duyệt một khoản viện trợ bổ sung trị giá 6,5 triệu USD cho dự án phát triển bền vững các nguồn tài nguyên ven biển của Việt Nam.
>> Vingroup đề xuất làm đường sắt đi Cần Giờ 4 tỉ USD: TP.HCM rà soát quy hoạch để làm dự án sớm hơn >> Cuốn sách “Hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn với phát triển công nghiệp bền vững” đã ra mắt bạn đọc >> Danh mục bí mật nhà nước lĩnh vực tài nguyên và môi trường >> Vi phạm của Tập đoàn TKV tại dự án khai thác bauxite ở Lâm Đồng >> Bộ Tài nguyên và Môi trường hoãn thi tuyển công chức
Nguồn viện trợ này đến từ Quỹ Môi trường Toàn cầu (GEF)-một quỹ tín thác do Ngân hàng Thế giới quản lý nhằm hỗ trợ giải quyết sáu lĩnh vực môi trường quan trọng bao gồm: Đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu, vùng biển quốc tế, suy giảm ô zôn, suy thoái đất và ô nhiễm hữu cơ kéo dài.
Dự án ban đầu, với nguồn vốn 100 triệu USD từ tín dụng của Hiệp hội Phát triển quốc tế-IDA, được Ngân hàng Thế giới phê duyệt ngày 10/5/2012 gồm bốn hợp phần: Tăng cường năng lực thể chế để quản lý thủy sản bền vững; thực hành nuôi trồng thủy sản tốt; quản lý bền vững nghề đánh bắt thủy sản gần bờ; quản lý, giám sát và đánh giá dự án.
Dự án được triển khai tại tám tỉnh là Cà Mau, Sóc Trăng, Khánh Hòa, Phú Yên, Bình Định, Hà Tĩnh, Nghệ An và Thanh Hóa.
Khoản viện trợ bổ sung từ GEF sẽ tài trợ quy hoach liên ngành cho các khu vực ven biển và đồng quản lý khai thác thủy sản gần bờ. Khoản viện trợ sẽ hỗ trợ trực tiếp cho khoảng 140 cộng đồng ngư dân nghèo ở 8 tỉnh trong việc lập kế hoạch và triển khai kế hoạch đồng quản lý nghề cá ven biển, qua đó đóng góp vào mục tiêu tăng cường quản lý bền vững nghề cá ven biển trong vùng dự án.
Hùng Võ (Vietnam+)
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Dự án resort ở Bà Rịa- Vũng Tàu "xén" trên 30ha khu bảo tồn thiên nhiên
-
Nhiều sai phạm tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh ở Kon Tum
-
Đồng Nai báo cáo: Aqua City có nhiều dự án, hạng mục xây không phép, không phù hợp quy hoạch
-
Novaland lên tiếng sau khi Công an TP HCM yêu cầu cung cấp hồ sơ dự án Aqua City
-
Ủy ban Kiểm tra Trung ương yêu cầu Đắk Nông cung cấp hồ sơ dự án điện gió
-
Công trình hồ nước ngọt lớn nhất Cà Mau 3 năm "đội vốn" hàng chục tỷ đồng
-
Ninh Thuận: Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư
-
Dự án ở Quảng Ngãi từ 60 tỉ đồng “phình to” lên 1.500 tỉ đồng
-
Đắk Nông:Một dự án nông lâm nghiệp để mất hơn 400 ha rừng tự nhiên
Bài viết mới:
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)

Danh mục bí mật nhà nước lĩnh vực tài nguyên và môi trường
(Tin Môi Trường) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 562/QĐ-TTg ngày 10/3/2025 ban hành Danh mục bí mật nhà nước lĩnh vực tài nguyên và môi trường.

Chủ đề Ngày Khí tượng Thế giới năm 2024: “Khí tượng thủy văn tiên phong ứng phó biến đổi khí hậu”
(Tin Môi Trường) - Tổ chức Khí tượng thế giới (World Meteorological Organization - WMO) đã cố bố chủ đề Ngày Khí tượng thế giới năm 2024 là “At the frontline of climate action” – “Khí tượng thủy văn tiên phong ứng phó biến đổi khí hậu”.
.jpg)