Tài nguyên - Thiên nhiên » Động vật
Thứ năm, 03/04/2025, 19:35:09 PM (GMT+7)
Hà Tĩnh: Sò lông dạt trắng bờ biển 
(08:58:25 AM 20/12/2016)
(Tin Môi Trường) - Vào tháng 11 âm lịch hàng năm, mỗi khi biển động, sò lông thường bị sóng cuốn vào bờ biển Thạch Hải (Thạch Hà, Hà Tĩnh). Người dân dễ dàng ra bờ biển vớt về bán.
>> Đề xuất giải pháp quản lý bền vững bờ biển Hội An >> Cây Di sản Việt Nam: Cây thị “cứu Vua” ở Hương Sơn (Hà Tĩnh) được vinh danh >> Ra quân làm sạch bờ biển Cửa Lò - giảm thiểu rác thải đại dương >> Thấy gì sau 6 năm Formosa Hà Tĩnh gây ra thảm họa môi trường? >> Thừa Thiên Huế: Bãi rác chôn lấp 10 năm trước bỗng "xuất hiện" bất ngờ cạnh bờ biển
Hai ngày qua, tại bờ biển Quỳnh Viên (xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà, Hà Tĩnh), nhiều tấn sò lông bị sóng đánh dạt vào bờ.
Từ sáng sớm, nhiều người dân đã tập trung ở đoạn bờ biển dài khoảng 200 m ở xã Thạch Hải để vớt sò lông.
Theo kinh nghiệm của dân địa phương, sau mỗi đợt biển động hay gió mùa, sò thường quấn dưới cát và bị sóng đẩy dạt vào bờ.
Bà Hoàng Mai (trú xã Thạch Hải) cho hay, do số lượng sò lông năm nay sóng cuốn vào nhiều, người dân có thể vớt bằng chậu thau, bao tải. Các năm trước đây, sò dạt vào ít, dụng cụ vớt phổ biến là vợt nhỏ.
Lớp sò lông chất dày khoảng 6 cm dọc bờ biển.
Một gia đình 4-5 người mỗi ngày đi vớt được khoảng 5 tạ sò lông, sau đó được đem về làm thức ăn, bán cho các nhà hàng.
Nụ cười thu hoạch sò lông.
Người dân chuẩn bị sẵn củi và nồi để luộc sò ngay tại bờ biển.
Đãi vỏ sò.
Sò lông có vị ngọt đậm đà. Trong nhà hàng thường dùng ruột sò nấu cháo, hoặc xào với sả, nướng sa tế.
Mỗi cân sò nguyên vỏ có giá dao động từ 10.000-15.000 đồng/kg; sò đã làm sạch, lấy ruột bán có thể được giá 30.000-50.000/kg.
Đức Hùng/VNE
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
-
Phát hiện nhím "Ma cà rồng" ở Việt Nam
-
Cua biển có màu sắc như đã luộc chín ở Cà Mau
-
Loài cá biển đầu tiên “tuyệt chủng do con người”
-
Hỗ trợ bảo tồn loài Gà lôi lam mào trắng tại Việt Nam
-
Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim
-
Ninh Thuận: Bảo vệ hiệu quả, bền vững các quần thể rùa biển
-
Báo động tình trạng “tận diệt” chim trời tại Diễn Châu (Nghệ An)
-
WWF khởi động sáng kiến mới về voi châu Á trong khu vực
Bài viết mới:
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Vận động ngư dân đưa rác về bờ và câu chuyện thay đổi hành vi ở tỉnh Phú Yên (20/02/2025)

Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn
(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.

Phát hiện thiếu sót tại một số nhà máy điện gió nghìn tỷ ở Cà Mau
(Tin Môi Trường) - Qua kiểm tra nhiều nhà máy điện gió đang vận hành ở Cà Mau, ngành chức năng đã phát hiện một số thiếu sót.

Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Cây Ruối tại quán Quạ và 03 cây Muỗm hơn 300 năm của xã Cự Khê, huyện Thanh Oai - cách Trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 15 Km về hướng Nam, vừa được cộng đồng tổ chức đón Băng công nhận Cây Di sản Việt Nam, đúng vào dịp khánh thành tôn tạo đình Hạ Khê Tang (ngày 14/3/2025)
.jpg)