Nơi các thiếu nữ làm đẹp từ đồ tái chế 
(22:09:15 PM 02/10/2015)
Daasanach là bộ tộc bán du mục với khoảng 50.000 cư dân sống trong thung lũng Omo thuộc miền nam Ethiopia. Trong quá khứ, người dân trong bộ tộc từng sống lang thang từ nơi này qua nơi khác để chăn nuôi, trồng trọt theo mùa. 50 năm qua, họ mất khá nhiều đất đai. Đến nay, người dân sống phụ thuộc vào nông nghiệp. Cũng như nhiều bộ tộc khác, người Daasanach di chuyển đến khu vực gần sông Omo để tồn tại nhờ trồng trọt.
Mái tóc giả tận dụng từ đồng hồ và nắp chai cũ.
Eric Lafforgue, nhiếp ảnh gia người Pháp, không còn là cái tên xa lạ trong giới nghệ thuật. Anh dành nhiều năm tới sống và ghi chép lại những nét văn hóa của người Daasanach, tìm hiểu cuộc sống họ thay đổi thế nào trong thế giới hiện đại.
Xu hướng thời trang thú vị do người dân sáng tạo nên khiến nhiếp ảnh gia người Pháp thích thú. Thay vì trở thành phế liệu, những đồ như nắp chai cũ, đồng hồ đeo tay, cặp tóc, được người dân tận dụng làm thành món trang sức đặc biệt. Người phụ nữ của bộ tộc Daasanach còn dùng chúng biến thành tóc giả. Thường họ sẽ mất hàng tuần để hoàn thành.
Eric chia sẻ: “Các thiếu nữ và trẻ em đều có bộ tóc giả của riêng mình. Còn với người đàn ông, họ chỉ đội tóc giả cho đến khi kết hôn. Sau đó, họ đội mỹ có trang trí hoa văn và đeo lông chim gắn ở cằm”. Đặc biệt, các chàng trai người Daasanach rất thích đeo vòng cổ và hoa tai. Trong khi đó, các cô gái có bắp tay lớn do thường xuyên làm việc nặng nhọc như gánh nước.
Ethiopia là quốc gia đa sắc tộc với hơn 200 bộ tộc sử dụng 83 ngôn ngữ khác nhau. Bởi vậy, đất nước thuộc vùng Đông Phi có sự giao thoa nhiều nền văn hóa truyền thống đặc sắc.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam
-
Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ
-
Phú Yên thành lập Công viên địa chất
-
Bộ rễ khủng cây di sản trùm kín miếu thờ ở Quảng Nam
-
“Cụ” bàng trong trường học được công nhận cây Di sản
-
Linh vật rồng khắp cả nước: Nơi được khen thần thái, nơi bị chê giống giun
-
Nghệ nhân Bát Tràng chào tết Giáp Thìn 2024 với ấn ‘Hoàng đế chi bảo’
-
Xá lợi tóc Phật được Myanmar bảo vệ nghiêm ngặt như thế nào?
-
Quảng Ngãi: Đảo Lớn từng có cây ré mọc, đảo Mù Cu chỉ có cây mù cu
Bài viết mới:
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Vận động ngư dân đưa rác về bờ và câu chuyện thay đổi hành vi ở tỉnh Phú Yên (20/02/2025)

Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.

Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.

Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.
.jpg)