Trao đổi - Phản biện » Xã hội
Đừng đổ hết tội lỗi cho bão!
(11:37:37 AM 01/11/2012)Sáng thứ ba (30/10/2012), sau khi tháp truyền hình đặt tại nội thành
Trước đó, ông giám đốc đài PTTH Nam Định khẳng định “nguyên nhân xảy ra sự cố là do gió bão quá to, gió giật làm đổ cột tháp nên có thể kết luận được nguyên nhân như vậy. Việc có điều tra hay không, ông Tú cho rằng còn chờ sự chỉ đạo của tỉnh. Về việc có hay không một phần nguyên nhân do chất lượng công trình không đảm bảo, ông Tú khẳng định không phải. Ông Tú cho biết thiết bị của công trình được nhập từ
Chiều 30/10/2012, ông giám đốc đài PTTH NĐ lại “khẳng định việc nhập khẩu thiết bị đã được thẩm định đầy đủ”. Còn về thiết kế, ông Tú cho rằng “mua trọn gói từ
Thực tế thì đài PTTH NĐ không mua trực tiếp từ
Nghe các quan chức Nhà nước có trách nhiệm giải thích vậy, chả khác gì chuyện con trẻ nói đùa với nhau!
Là người có quá trình trực tiếp thiết kế một số trụ tháp cao, tôi xin nêu mấy ý kiến như sau:
Một là, nói do bão số 8 quá mạnh, cấp 11, 12… nên tháp đổ là hoàn toàn sai về mặt pháp lý.
Cụ thể là:
1/ Bão số 8 có gió cấp 11, 12 là ở vùng bờ biển chứ không phải nội thành
2/ Nhưng ngay cả khi bão nội thành đạt cấp 12 như ông giám đốc đài PHTH NĐ nói, thì theo TCVN 2737-1995, văn bản pháp quy hiện hành, Tháp này phải được thiết kế tính toán với cấp gió IV.B, nghĩa là Tháp phải chịu được lực gió tác động là 155 kg/cm2 (vận tốc khoảng 50m/s, tương đương gió cấp 15 – xem tại vnbaolut.com, bảng “CẤP GIÓ VÀ SÓNG”). Đấy là chưa kể, trong quy trình tính toán thiết kế, còn phải đưa thêm hai HỆ SỐ quan trọng là HỆ SỐ VƯỢT TẢI và HỆ SỐ AN TOÀN công trình. Nghĩa là ngay cả khi nội thành
Hai là, ông giám đốc đài PTTH Nam Định lúc thì “khẳng định việc nhập khẩu thiết bị đã được thẩm định đầy đủ”. Lúc lại nói “mua trọn gói từ
Ba là, 50 tỉ đồng xây dựng tháp, đối với Nam Định, một tỉnh vẫn còn nhận trợ cấp thường xuyên của trung ương, thì đây không thể coi là “chuyện nhỏ”, không thể ví như “mua một cái ti-vi”.
Tóm lại, bão số 8 tuy là một cơn bão khá lớn và cũng nhiều năm nay,
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
"Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ mái nhà chung của toàn nhân loại"
-
Cần công khai đơn vị trồng cây để nguyên bầu bọc
-
Cảnh báo việc lợi dụng bão số 3 đăng thông tin không đúng sự thật
-
Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Trung Bộ một chặng đường
-
Từ 1/8, đất không giấy tờ sẽ được cấp sổ đỏ thế nào?
-
Cuộc thi “Future Blue Innovation 2024” - Sự quan tâm của thế hệ trẻ đối với môi trường
-
Làm công viên ở TP.HCM, cả nhà nước và tư nhân đều chậm
-
Campuchia đào kênh Funan Techo sẽ đảo lộn hệ sinh thái miền Tây
-
Ninh Bình sẽ có thành phố Hoa Lư - "Đô thị di sản thiên niên kỷ"
Bài viết mới:
- Những cây đầu tiên của tỉnh Quảng Trị được công nhận Cây Di sản Việt Nam (19/04/2025)
- Hai cây muỗm gắn với truyền thuyết Miếu thờ Bà Chúa Liễu Hạnh được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (17/04/2025)
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng” (04/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
.jpg)
Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (18/3/2010 - 18/3/2025), GS.TSKH. Anh hùng đa dạng sinh học ASEAN Đặng Huy Huỳnh, Chủ tịch Hội đồng Cây Di sản Việt Nam viết đôi dòng tâm sự gửi tới các tổ chức, cá nhân trên mọi miền đất nước. Xin đăng tải toàn văn bài viết của Giáo sư

Có thể ”để dành” tín chỉ carbon để bán giá cao hơn?
(Tin Môi Trường) - Việt Nam đã thu được 1.250 tỉ đồng từ tín chỉ carbon. Với sự phát triển và yêu cầu hiện nay, tương lai chúng ta có đủ tín chỉ carbon để bù vào thâm hụt?

Chủ tịch thành phố Cam Ranh thua kiện người san ủi đất thuê
(Tin Môi Trường) - Người được thuê san ủi đất bị Chủ tịch thành phố Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa) ra quyết định xử phạt hành chính. Cho rằng lãnh đạo địa phương sai nên người này khiếu kiện và được tòa tuyên thắng.
.jpg)