Trao đổi - Phản biện » Xã hội
Tin đồn mưa nhiễm phóng xạ từ đâu ra?
(18:19:53 PM 18/06/2011)
Các tin nhắn gửi đi với nội dung được biên tập khác nhau nhưng đều cảnh báo nguy cơ mưa nhiễm phóng xạ bay từ Nhật Bản và khuyến cáo cách phòng chống nhiễm xạ.
Có một tin nhắn còn nói đấy là tin của giám đốc tập đoàn N. của Nhật gửi hẳn hoi. Chúng tôi liên lạc với một tập đoàn của Nhật có tên tương tự như tập đoàn N và đặt trụ sở ở Hà Nội thì được nối máy với một chị tên là Lê Thị Hoa và câu trả lời là “Ai nói thông tin này vậy?
Để tôi hỏi lại giám đốc bên tôi xem thế nào. Nhưng nhất định không thể có chuyện giám đốc bên tôi lại nói như thế đâu”.
Chúng tôi cố gắng liên lạc với nhân viên phụ trách báo chí của các nhà mạng lớn như Viettel, Mobifone, Vinaphone… để tìm hiểu thực hư và nguồn gốc tin nhắn trên, nhưng tất cả đều không nghe máy.
Một nhân viên của Viettel đề nghị giấu tên nói: “Chắc là tin rác hoặc tin nhắn các chủ thuê bao tự lấy nội dung từ trên mạng internet để gửi cho nhau. Chứ bên Viettel nếu có thông tin về sự việc này thì đã chuyển qua bộ phận chăm sóc khách hàng để kịp thời xử lý và giải đáp”.
Tìm hiểu trên không gian ảo thì được biết thông tin trên được nhiều trang web Việt Nam phản ánh từ chiều 15-3. Có trang web còn ghi “cư dân mạng đùa nhau phải tranh thủ đi kiếm… nón chì, quần áo chì để mặc chống mưa axit”.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
"Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ mái nhà chung của toàn nhân loại"
-
Cần công khai đơn vị trồng cây để nguyên bầu bọc
-
Cảnh báo việc lợi dụng bão số 3 đăng thông tin không đúng sự thật
-
Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Trung Bộ một chặng đường
-
Từ 1/8, đất không giấy tờ sẽ được cấp sổ đỏ thế nào?
-
Cuộc thi “Future Blue Innovation 2024” - Sự quan tâm của thế hệ trẻ đối với môi trường
-
Làm công viên ở TP.HCM, cả nhà nước và tư nhân đều chậm
-
Campuchia đào kênh Funan Techo sẽ đảo lộn hệ sinh thái miền Tây
-
Ninh Bình sẽ có thành phố Hoa Lư - "Đô thị di sản thiên niên kỷ"
Bài viết mới:
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Vận động ngư dân đưa rác về bờ và câu chuyện thay đổi hành vi ở tỉnh Phú Yên (20/02/2025)
.jpg)
Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (18/3/2010 - 18/3/2025), GS.TSKH. Anh hùng đa dạng sinh học ASEAN Đặng Huy Huỳnh, Chủ tịch Hội đồng Cây Di sản Việt Nam viết đôi dòng tâm sự gửi tới các tổ chức, cá nhân trên mọi miền đất nước. Xin đăng tải toàn văn bài viết của Giáo sư

Có thể ”để dành” tín chỉ carbon để bán giá cao hơn?
(Tin Môi Trường) - Việt Nam đã thu được 1.250 tỉ đồng từ tín chỉ carbon. Với sự phát triển và yêu cầu hiện nay, tương lai chúng ta có đủ tín chỉ carbon để bù vào thâm hụt?

Chủ tịch thành phố Cam Ranh thua kiện người san ủi đất thuê
(Tin Môi Trường) - Người được thuê san ủi đất bị Chủ tịch thành phố Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa) ra quyết định xử phạt hành chính. Cho rằng lãnh đạo địa phương sai nên người này khiếu kiện và được tòa tuyên thắng.
.jpg)