Trao đổi - Phản biện
Tắm lõa thể tại sông Hồng
(09:11:55 AM 12/06/2012)
|
Loã thể ở bãi sông Hồng. Ảnh: Internet |
“Văn hóa của chúng ta là văn hóa “đẹp đẽ phô ra, xấu xa đậy lại” chứ không phải phơi bày ra tất cả những chỗ kín trên cơ thể. Thậm chí, chúng ta còn phải dựa vào quần áo để tôn lên vẻ đẹp cơ thể như sử dụng áo để nâng ngực…”
Với những ý kiến cho rằng, tắm nude là một nhu cầu được trở về với cuộc sống tự nhiên, GS.TS. Phạm Đức Dương cho rằng nhu cầu này tất cả mọi người trên thế giới đều có. Tuy nhiên, trở lại tự nhiên, hòa nhập tự nhiên cũng cần phải văn minh chứ không phải trở lại cuộc sống hoang dã.
“Mỗi người Việt Nam có một ông Khổng Tử ngồi giữa rốn, đó là những giá trị đạo đức quý báu mà cha ông để lại cho con cháu cần phải được gìn giữ, che đậy, bảo vệ”
“Nếu nói lõa thể là có thể sống gần với tự nhiên hơn thì cần phải xem xét lại. Những ý kiến bảo vệ cho quan điểm này chủ yếu là suy luận của những người ngoài cuộc. Trong khi đó chỉ những người trực tiếp tắm nude mới hiểu hết là họ muốn gì. Cảm giác thoải mái là của những người bên ngoài nhìn vào”.
“Việc tắm nude một cách công khai tại sông Hồng như hiện nay tôi cho rằng đại bộ phận người dân không đồng tình”, GS.TS. Phạm Đức Dương nhấn mạnh.
GS.TS. Phạm Đức Dương cho rằng đại bộ phận người dân không đồng tình với tắm loã thể ở bãi sông Hồng. Ảnh: Internet |
Trao đổi thêm về giao lưu văn hóa, ông cho rằng thế giới hiện nay là “cộng sinh văn hóa”, văn hóa dân tộc không thể bó kín được. Tuy nhiên, giá trị văn hóa không phải nhìn vào sự biến đổi vật chất. Người Việt Nam hiện nay tiêu tiền đô, đi máy bay Boeing, hát nhạc Rap,... nhưng không thể là người Mỹ được. Vì, văn hóa là giá trị trong ý thức con người được bộc lộ ra bên ngoài.
“Đối với những cái mới chúng ta không cấm mà nên cổ vũ người ta lựa chọn theo hệ giá trị của người Việt”, GS. TS. Phạm Đức Dương nhấn mạnh.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Đạo đức của người quản gia
-
Việt Nam có hang núi lửa dài nhất Đông Nam Á
-
Sài Gòn: Nhà hàng mở thi ăn phở khủng bị tố tung tiểu xảo
-
Rắn lục đuôi đỏ cắn gần 500 người miền Nam
-
Ngày 28/10, sẽ tổ chức giao lưu trực tuyến quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường đợt 2
-
Nhà thầu Trung Quốc đòi thêm tiền rồi bỏ về nước
-
Hà Nội tự làm đường nước sông Đà bằng công nghệ nào?
-
Những nội dung đổi mới quan trọng của Luật Đất đai năm 2013
-
Sẽ có loại cây thay thế đèn đường?
Bài viết mới:
- Những cây đầu tiên của tỉnh Quảng Trị được công nhận Cây Di sản Việt Nam (19/04/2025)
- Hai cây muỗm gắn với truyền thuyết Miếu thờ Bà Chúa Liễu Hạnh được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (17/04/2025)
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng” (04/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
.jpg)
Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (18/3/2010 - 18/3/2025), GS.TSKH. Anh hùng đa dạng sinh học ASEAN Đặng Huy Huỳnh, Chủ tịch Hội đồng Cây Di sản Việt Nam viết đôi dòng tâm sự gửi tới các tổ chức, cá nhân trên mọi miền đất nước. Xin đăng tải toàn văn bài viết của Giáo sư

"Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ mái nhà chung của toàn nhân loại"
(Tin Môi Trường) - Chiều 15/2, tại Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Am Chùa Ngọa Vân, TP Đông Triều (Quảng Ninh) đã diễn ra lễ phát động "Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ" và tăng cường công tác bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học năm 2025.

Có thể ”để dành” tín chỉ carbon để bán giá cao hơn?
(Tin Môi Trường) - Việt Nam đã thu được 1.250 tỉ đồng từ tín chỉ carbon. Với sự phát triển và yêu cầu hiện nay, tương lai chúng ta có đủ tín chỉ carbon để bù vào thâm hụt?

Chủ tịch thành phố Cam Ranh thua kiện người san ủi đất thuê
(Tin Môi Trường) - Người được thuê san ủi đất bị Chủ tịch thành phố Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa) ra quyết định xử phạt hành chính. Cho rằng lãnh đạo địa phương sai nên người này khiếu kiện và được tòa tuyên thắng.
.jpg)