Trao đổi - Phản biện
Sự thực về cây chữa bách bệnh
(07:50:00 AM 28/07/2012)Trong dân gian, cây bách bệnh được biết đến với công dụng dùng để chữa nhiều loại bệnh (nên có tên là bách bệnh) nhưng đến nay chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào tổng kết một cách cụ thể về tác dụng của loài cây này. Do vậy, người dân không nên dùng bừa bãi. TS Võ Văn Chi, chuyên gia cây thuốc Việt Nam cho biết ngày 27.7
Cây bách bệnh ngoài tự nhiên _ Ảnh Đỗ Thị Xuyến
Cây bách bệnh, bá bệnh hay mật nhơn có tên khoa học là Eurycoma longifolia Jack thuộc họ thanh thất (Simaroubaceae). Trong y học cổ truyền, bách bệnh là một loài thuốc quý, có vị rất đắng, tính mát. Dân gian thường dùng rễ sắc uống để chữa khí hư, huyết kém, ăn uống không tiêu, gân đờ, xương yếu, nôn mửa, tả lỵ, cảm mạo, sốt, sốt rét, chữa ngộ độc, say rượu và tẩy giun. Vỏ cùng với rễ dùng chữa nhức mỏi, chân tay tê đau, đau lưng, phụ nữ đau bụng kinh. Quả chín ăn được, dùng để chữa lỵ và ỉa chảy. Lá dùng nấu nước tắm trị ghẻ lở, ngứa.
Hiện chưa có công trình nghiên cứu khoa học chính thức nào công bố tác dụng chữa bệnh của cây bá bệnh”, TS Chi khẳng định. PGS.TS Vũ Xuân Phương, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện KH-CN Việt Nam) cây bách bệnh là loại cây mộc cao khoảng 2-8 mét. Chúng mọc hoang ở các vùng núi, trong các rừng thưa, dưới tán các cây gỗ lớn, phân bố ở khắp nơi trên cả nước và còn có ở Ấn Độ, Lào, Campuchia, Thái Lan, Malaysia, Inđônêsia, Philippin.
“Vì toàn thân cây đều có thể được sử dụng để làm thuốc nên loài này dễ đứng trước nguy cơ bị tận diệt”, PGS Phương nói.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Đạo đức của người quản gia
-
Việt Nam có hang núi lửa dài nhất Đông Nam Á
-
Sài Gòn: Nhà hàng mở thi ăn phở khủng bị tố tung tiểu xảo
-
Rắn lục đuôi đỏ cắn gần 500 người miền Nam
-
Ngày 28/10, sẽ tổ chức giao lưu trực tuyến quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường đợt 2
-
Nhà thầu Trung Quốc đòi thêm tiền rồi bỏ về nước
-
Hà Nội tự làm đường nước sông Đà bằng công nghệ nào?
-
Những nội dung đổi mới quan trọng của Luật Đất đai năm 2013
-
Sẽ có loại cây thay thế đèn đường?
Bài viết mới:
- Những cây đầu tiên của tỉnh Quảng Trị được công nhận Cây Di sản Việt Nam (19/04/2025)
- Hai cây muỗm gắn với truyền thuyết Miếu thờ Bà Chúa Liễu Hạnh được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (17/04/2025)
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng” (04/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
.jpg)
Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (18/3/2010 - 18/3/2025), GS.TSKH. Anh hùng đa dạng sinh học ASEAN Đặng Huy Huỳnh, Chủ tịch Hội đồng Cây Di sản Việt Nam viết đôi dòng tâm sự gửi tới các tổ chức, cá nhân trên mọi miền đất nước. Xin đăng tải toàn văn bài viết của Giáo sư

"Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ mái nhà chung của toàn nhân loại"
(Tin Môi Trường) - Chiều 15/2, tại Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Am Chùa Ngọa Vân, TP Đông Triều (Quảng Ninh) đã diễn ra lễ phát động "Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ" và tăng cường công tác bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học năm 2025.

Có thể ”để dành” tín chỉ carbon để bán giá cao hơn?
(Tin Môi Trường) - Việt Nam đã thu được 1.250 tỉ đồng từ tín chỉ carbon. Với sự phát triển và yêu cầu hiện nay, tương lai chúng ta có đủ tín chỉ carbon để bù vào thâm hụt?

Chủ tịch thành phố Cam Ranh thua kiện người san ủi đất thuê
(Tin Môi Trường) - Người được thuê san ủi đất bị Chủ tịch thành phố Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa) ra quyết định xử phạt hành chính. Cho rằng lãnh đạo địa phương sai nên người này khiếu kiện và được tòa tuyên thắng.
.jpg)