Trao đổi - Phản biện
Làng Bung chờ núi sập
(07:00:00 AM 26/08/2012)Khu nhà được những người dân sống trong khu vực nguy cơ lở núi làm bằng tiền “không phải của mình” – của nhà nước, trên “đất của người khác” – đất chưa đền bù để giải tỏa.
Hơn 200 người H rê ở 2 xóm Phu Vu và Cáp La vẫn sống trong những căn nhà dưới chân núi Ta Gâm đã bị sạt lở nặng, vết đứt gãy nơi đỉnh núi đã dài trên 1.000m. Hiểu rõ “núi lở thì chết hết” nhưng những hộ này vẫn không muốn chuyển về khu tái định cư vì “núi chưa lở nhưng đã mất đoàn kết” do tranh chấp đất đai.
Sự dở dang trong nhận thức của người dân, sự dở dang về trách nhiệm của những người có trách nhiệm khiến Khu tái định cư do Nhà nước đầu tư trên 3 tỷ đồng trở thành hoang phế. Làng Bung đang rùng mình chờ một ngày núi Ta Gâm “bất thình lình” sập.
|
Khối đá đen trên đỉnh núi Ta Gâm - nơi bắt đầu của đứt gãy dài hàng km ngay trên đầu 50 hộ dân. |
|
Một góc khu TĐC Làng Bung với những “ngôi nhà dùng nhốt bò cũng không được”. |
|
Tình trạng mục nát diễn ra ở tất cả các “ngôi nhà”. |
|
“Căn hộ” duy nhất có thể sử dụng được để ông Đinh Văn Bui 65 tuổi dùng để nhốt gà. |
|
Biết núi có thể lở bất kỳ lúc nào nhưng anh Đinh Văn Đầm 32 tuổi vẫn đầu tư 30 triệu làm nhà mới “không làm ở vào đâu được”. |
|
Bà Đinh Thị Rân 72 tuổi: “Con đồng ý đi thì đi, mới lại ngại va chạm lắm”. |
|
Những đứa trẻ thôn Cáp La vẫn vô tư chơi đùa dưới chân núi “tử thần”. |
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Đạo đức của người quản gia
-
Việt Nam có hang núi lửa dài nhất Đông Nam Á
-
Sài Gòn: Nhà hàng mở thi ăn phở khủng bị tố tung tiểu xảo
-
Rắn lục đuôi đỏ cắn gần 500 người miền Nam
-
Ngày 28/10, sẽ tổ chức giao lưu trực tuyến quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường đợt 2
-
Nhà thầu Trung Quốc đòi thêm tiền rồi bỏ về nước
-
Hà Nội tự làm đường nước sông Đà bằng công nghệ nào?
-
Những nội dung đổi mới quan trọng của Luật Đất đai năm 2013
-
Sẽ có loại cây thay thế đèn đường?
Bài viết mới:
- Những cây đầu tiên của tỉnh Quảng Trị được công nhận Cây Di sản Việt Nam (19/04/2025)
- Hai cây muỗm gắn với truyền thuyết Miếu thờ Bà Chúa Liễu Hạnh được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (17/04/2025)
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng” (04/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
.jpg)
Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (18/3/2010 - 18/3/2025), GS.TSKH. Anh hùng đa dạng sinh học ASEAN Đặng Huy Huỳnh, Chủ tịch Hội đồng Cây Di sản Việt Nam viết đôi dòng tâm sự gửi tới các tổ chức, cá nhân trên mọi miền đất nước. Xin đăng tải toàn văn bài viết của Giáo sư

"Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ mái nhà chung của toàn nhân loại"
(Tin Môi Trường) - Chiều 15/2, tại Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Am Chùa Ngọa Vân, TP Đông Triều (Quảng Ninh) đã diễn ra lễ phát động "Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ" và tăng cường công tác bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học năm 2025.

Có thể ”để dành” tín chỉ carbon để bán giá cao hơn?
(Tin Môi Trường) - Việt Nam đã thu được 1.250 tỉ đồng từ tín chỉ carbon. Với sự phát triển và yêu cầu hiện nay, tương lai chúng ta có đủ tín chỉ carbon để bù vào thâm hụt?

Chủ tịch thành phố Cam Ranh thua kiện người san ủi đất thuê
(Tin Môi Trường) - Người được thuê san ủi đất bị Chủ tịch thành phố Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa) ra quyết định xử phạt hành chính. Cho rằng lãnh đạo địa phương sai nên người này khiếu kiện và được tòa tuyên thắng.
.jpg)