Tin tức » Tin thế giới
Thứ bảy, 05/04/2025, 03:38:00 AM (GMT+7)
Đức theo Na Uy cấm xuất khẩu rác thải nhựa bẩn
(14:15:34 PM 01/05/2019)(Tin Môi Trường) - Bộ trưởng Môi trường Đức Svenja Schulze khẳng định Đức cam kết chỉ có chất thải nhựa sạch và không pha trộn mới được giao dịch tự do, đồng thời nhấn mạnh mục tiêu cấm xuất khẩu rác thải nhựa chưa phân loại.
>> Đến Resort Fly Up Hòn Sơn (Kiên Giang) để tận hưởng và cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên >> VACNE phối hợp tổ chức tập huấn cho các thầy cô vùng duyên hải Bắc bộ về giáo dục môi trường, giảm rác thải nhựa đại dương >> Đào Đức Hiếu: Người mang trà Việt vươn tầm quốc tế >> Trao giải cuộc thi thiết kế logo Ngày vì nạn nhân chất độc da cam (10-8) >> Tác phẩm tham dự cuộc thi thiết kế Logo "Ngày Vì nạn nhân chất độc da cam (10/8)" mã số 059
Các tình nguyện viên vớt rác thải nhựa trên kênh ở thủ đô Amsterdam của Hà Lan ngày 28-4 - Ảnh: AFP
Ngày 29-4, tại Hội nghị các quốc gia thành viên của Công ước Basel - công ước toàn cầu về quản lý vận chuyển rác thải độc hại xuyên biên giới, Bộ trưởng Môi trường Đức Svenja Schulze khẳng định Đức cam kết chỉ có chất thải nhựa sạch và không pha trộn mới được giao dịch tự do, đồng thời nhấn mạnh mục tiêu cấm xuất khẩu rác thải nhựa chưa phân loại.
Theo báo Japan Times, tại hội nghị tổ chức ở Geneva (Thụy Sĩ), Bộ trưởng Schulze cho biết Đức muốn tham gia đề xuất của Na Uy (đưa ra một năm trước) nhằm thúc đẩy lệnh cấm xuất khẩu trên toàn thế giới đối với chất thải nhựa chưa phân loại và khó tái chế.
Bà bộ trưởng Svenja nhấn mạnh rằng châu Âu phải chịu trách nhiệm phân loại rác thải nhựa và có thể tái chế của riêng mình.
Chất thải nhựa xuất khẩu theo pháp luật hiện hành không được vứt bỏ, phải qua phân loại và tái chế. Chỉ chất thải không nguy hại mới có thể được giao dịch tự do để thu hồi.
Công ước Basel vốn cấm các nước phát triển chuyển rác thải độc hại hay nguy hiểm sang các nước đang phát triển mà không được sự đồng ý của nước tiếp nhận.
Tuy nhiên, các nhà vận động cho biết trên thực tế, cho tới nay con người mới chỉ tái chế được 9% số nhựa được sản xuất trên toàn cầu. Vì vậy, giải pháp lâu dài duy nhất để tháo gỡ cuộc khủng hoảng rác thải nhựa là hạn chế sản xuất và tiêu dùng các sản phẩm nhựa.
T.T
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Campuchia tuyên bố không tham vấn thêm về kênh Funan Techo
-
Nhật Bản chọn Việt Nam là nước đầu tiên hỗ trợ phát thải bằng 0 trong AZEC
-
Động đất tại Trung Quốc: Số nạn nhân tăng lên hơn 100 người
-
Indonesia đề xuất nhiều biện pháp tại Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng châu Á phát thải ròng bằng 0 (AZEC)
-
Voi chết hàng loạt ở Botswana do thiếu thức ăn
-
Địa điểm lý tưởng nhất thế giới để chiêm ngưỡng nhật thực năm 2024
-
Rực rỡ bức tranh "mèo ôm cá" trên cánh đồng lúa ở Thái Lan
-
Tuyết dày gần 40 cm bao phủ 90% lãnh thổ Mông Cổ
-
“Loạn giá” khí thải carbon của các doanh nghiệp
Bài viết mới:
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)

VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng”
(Tin Môi Trường) - Những tháng đầu năm 2025, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACNE) tiếp tục khẳng định vai trò tiên phong trong lĩnh vực bảo vệ môi trường và phát triển bền vững, với phương châm hành động “Môi trường với Cộng đồng”.

Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ
(Tin Môi Trường) - Bộ Nông nghiệp và Môi trường là tên gọi thống nhất sau hợp nhất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường.
.jpg)