Doanh nghiệp » Tiêu dùng thông minh
Đũa mốc có thể tiết ra chất độc gây ung thư
(14:40:38 PM 19/12/2014)Gần như ai cũng biết, bàn chải đánh răng, khăn mặt và các vật dụng cá nhân cần phải thay sau một thời gian sử dụng nhất định. Tuy nhiên, thường chẳng ai suy nghĩ mấy về thời hạn sử dụng của đũa, và cũng không biết khi nào thì cần phải thay đũa. Hầu hết mọi người đều có chung một quan điểm, đũa chưa gãy, hỏng thì vẫn có thể dùng, vậy nên, sử dụng một đôi đũa vài năm liền là chuyện hết sức bình thường.. Tuy nhiên theo các chuyên gia, sử dụng quá lâu sẽ khiến đũa biến chất, do mốc, tróc sơn, dễ dẫn tới tiêu chảy, nhiễm trùng và nhiều bệnh tiêu hóa khác thậm chí cả ung thư, do đũa mốc tiết ra chất độc gây ung thư, aflatoxin.
Đũa biến chất gây ngộ độc, ung thư
Những chiếc đũa hết hạn thường tích nước. Bởi vì đũa gia đình thường được rửa liên tục, nếu không bảo quản khô ráo, những chiếc đũa này sẽ trở thành mảnh đất màu mỡ cho các loại vi khuẩn như vi khuẩn tụ cầu vàng và E.coli phát triển. Sau khi rửa, bỏ đũa vào trong tủ khiến sẽ khiến đũa bị biến chất và dễ gẫy nhanh hơn gấp năm lần.
Đũa dùng đi dùng lại quá nhiều biến chất, gây ung thư gan và nhiều hiểm họa sức khỏe khác. Ảnh minh họa
Đũa biến màu phải thay ngay vì lúc này quá trình biến chất đã bắt đầu. Điều tra phát hiện, sau chu kỳ từ 3 đến 6 tháng, đũa bắt đầu có hiện tượng biến màu. Lớp sơn bọc quanh đũa do tiếp xúc nhiều với nước và thức ăn nên bị bào mòn. Vậy nên sau thời gian dài sử dụng, thấy đũa biến màu thì phải thay ngay vì lúc này đũa đã biến chất. Có hai nguyên nhân khiến đũa biến chất đổi màu là tiếp xúc với nhiệt độ cao trong quá trình nấu ăn và do vi khuẩn xâm lấn. Đũa biến chất thường có mùi chua và có các chấm mốc, đũa mốc tiết ra độc chất gây ung thư, aflatoxin. Aflatoxin là loại chất độc gây ung thư gan và mang tới nhiều chứng bệnh nguy hiểm khác, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Bảo quản đũa để tránh biến chất
Trúc và gỗ là hai vật liệu thường được dùng để chế tạo đũa, và cũng là môi trường lý tưởng cho các loại vi khuẩn phát triển Đũa biến màu sẽ bị biến chất, do thường xuyên sử dụng trong quá trình nấu ăn mà biến chất, và do lý do chính là bị vi khuẩn xâm lấn. Bản thân đồ vật sẽ mốc trong vòng 1 ngày nếu không được rửa sạch sẽ. Sau khi sử dụng đũa, hàng . Khi mua đũa, người tiêu dùng nên chú ý về rửa sạch đũa, luộc qua với nước sôi rồi để khô. Bởi vì trong quá trình chế tạo, đũa rất dễ bị nhiễm khuẩn. tuần, rửa sạch và đem đũa đi luộc tầm nửa tiếng, sau đó phơi khô, như vậy toàn bộ vi khuẩn trên đũa sẽ chết sạch. Có một số cách bảo quản đũa được các chuyên gia khuyên dùng.
Quy trình chế tạo đũa rất dễ khiến đũa nhiễm khuẩn, gây ngộ độc cho người tiêu dùng sau thời gian dài sử dụng. Ảnh minh họa
Khi rửa đũa, rửa nhẹ tay để tránh bào mòn lớp vỏ bên ngoài đũa. Lớp màu vỏ đũa có thể không phải màu thật của nó. Hiện chưa có quy chuẩn về lớp màu này, nên chất lượng đũa không đảm bảo. Khi nấu ở nhiệt độ cao, các hóa chất ở bên ngoài đũa dễ bị phân hủy, gây ngộ độc kim loại. Các kim loại nặng như chì, benzen và các chất gây ung thư hay dung mỗi hữu cơ khác có thể xâm nhập vào cơ thể con người, gây ngộ độc và thậm chí ung thư sau thời gian dài sử dụng. Làm khô đũa rồi mới cho vào ngăn chạn, nếu không, độ ẩm và kín của chạn bát sẽ khiến đũa dễ bị mốc.
Đũa là một vật dụng thiết yếu trong mỗi gia đình Việt, góp mặt trong mỗi bữa ăn. Vì vậy, hãy lưu ý khi sử dụng đũa, nếu đũa mốc thì phải vứt bỏ ngay vì đũa mốc tiết ra chất độc gây ung thư. Đồng thời, người tiêu dùng thông minh nên ghi nhớ, đũa cũng có hạn sử dụng, sau khi dùng 3-6 tháng, hãy thay loạt đũa mới để đảm bảo sức khỏe của mình và gia đình.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Người tiêu dùng thế hệ mới: Động lực đẩy mạnh tiêu dùng "Xanh"
-
Người dân hưởng lợi gì khi doanh nghiệp làm "Net Zero"
-
Độc lạ dừa bonsai chào Tết Giáp Thìn 2024
-
Triệu quà tặng gửi gắm tri ân, cùng VinaPhone đón chào sinh nhật tuổi 27
-
Chào hè sang, bạt ngàn ưu đãi với các gói cước Home Internet tốc độ cao từ VNPT
-
VinaPhone sẽ chính thức khóa 2 chiều đối với các thuê bao chưa thực hiện chuẩn hóa thông tin vào ngày 15/4
-
Đồng Nai: Dừng triển khai các sản phẩm của Công ty CP sữa Hà Lan đến người lao động
-
MobiFone đã khắc phục hiện tượng chập chờn trong liên lạc và xin lỗi khách hàng
-
Tiêu dùng bền vững - Xu hướng cần được doanh nghiệp nắm bắt và thúc đầy
Bài viết mới:
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)

ESG và hành trình gia tăng giá trị bền vững cho doanh nghiệp
(Tin Môi Trường) - Ngày 23/3/ 2025, tại thành phố Đà Lạt, Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Môi Trường Việt (MTVi) phối hợp cùng cộng đồng ECOTECH tổ chức thành công Tọa đàm "ESG và hành trình gia tăng giá trị bền vững cho doanh nghiệp" tại OMIRITA Resort, tỉnh Lâm Đồng. Sự kiện đã thu hút sự tham gia của 50 doanh nghiệp, cùng các chuyên gia hàng đầu trong lĩnh vực ESG.

Bãi rác lộ thiên của Tâm Sinh Nghĩa cháy âm ỉ, người dân khốn khổ vì mùi hôi
(Tin Môi Trường) - Bãi rác lộ thiên trong Nhà máy xử lý rác Thạnh Hóa (Long An) của Công ty Tâm Sinh Nghĩa tiếp tục cháy âm ỉ, tỏa ra mùi hôi khó chịu, gây khổ cho người dân sống gần nhà máy rác này.

Bà Mai Kiều Liên lần đầu chia sẻ về chiến lược đằng sau quyết định đổi mới toàn diện của Vinamilk
(Tin Môi Trường) - Hai năm kể từ khi Vinamilk chính thức tái định vị thương hiệu vào năm 2023, CEO Mai Kiều Liên lần đầu tiên chia sẻ về những chiến lược đằng sau quyết định đổi mới toàn diện của thương hiệu tỷ đô. Nữ lãnh đạo nhấn mạnh, nguyên tắc không thỏa hiệp về chất lượng sản phẩm là yếu tố được duy trì để giữ “chất Vinamilk”.
.jpg)