"Cả thế giới đang đóng băng" 
(16:15:19 PM 05/02/2012)
Một cô gái cho đàn thiên nga ăn trên mặt hồ đóng băng, ngoại ô Minsk, Belarus. |
Tính đến hôm nay (2.2), gần 80 người đã tử vong tại Trung và đông Âu khi nhiệt độ thời tiết tiếp tục hạ xuống mức thấp nhất từ nhiều thập niên qua.
Ở Ukraina, giới chức cho biết 43 người chết vì bị giảm thân nhiệt trong vòng 6 ngày nay. Hầu hết người chết là vô gia cư, nhưng có 7 người chết trong nhà.
Tại Romania, 6 người tử vong trong vòng 24 giờ qua, tăng số người thiệt mạng lên 14 người. Hàng trăm người khác phải nhập viện vì giảm thân nhiệt, các quan chức cho hay.
Trong khi đó, thêm 5 người chết ở Ba Lan, nâng tổng số người tử vong lên 20.
Bé gái tìm cách đi qua những tảng đá bị băng phủ trơn trượt trên bờ Biển Đen. |
Những cái chết khác liên quan đến thời tiết được báo cáo trên khắp khu vực, kể cả ở Serbia, Bosnia-Herzegovina, Cộng hòa Czech và Slovakia.
Thời tiết băng giá còn khiến giao thông hỗn loạn. Dân cư ở Serbia, Bosnia thiếu đói do việc cung cấp thực phẩm gián đoạn và cầu hàng không phải tiến hành cứu hộ.
Tuy nhiên, đồng thời với các tin tức tệ hại trên, nhiều người lại đang thưởng thức và chiêm ngưỡng những cảnh quan tuyệt đẹp dưới trời băng giá.
Hàng rào bảo vệ bên bờ Biển Đen trở thành hàng rào băng. |
Con mòng biển bay qua cảnh quan băng giá lộng lẫy. |
Một con tàu mắc kẹt trên mặt nước đóng băng. |
Nhóm thiếu nữ vội vã đi dưới trời mưa tuyết tại đại lộ Istiklal, Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ. Gần 200 chuyến bay ở thành phố này bị hủy bỏ. |
Tuyết phủ dầy trên những cây cọ ở hồ Lungolago, Lugano, Thụy Sĩ. |
Một chuyến tàu lao qua cánh rừng tuyết phủ trong công viên quốc gia Harz, gần Schierke, miền trung nước Đức. |
Băng nổi lềnh phềnh khắp mặt sông Oder dọc biên giới Đức - Ba Lan. |
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Hà Nội sắp nắng nóng 33-35 độ C
-
Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025
-
Vì sao ngày nào cũng báo không khí lạnh mà trời vẫn "nắng chang chang"?
-
Vì sao năm nay xuất hiện nhiều siêu bão với sức tàn phá khủng khiếp?
-
Áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão số 4
-
Việt Nam, Nhật Bản cùng dự báo ngày 17-9 áp thấp nhiệt đới có thể vào Biển Đông thành bão số 4
-
Miền Bắc sắp mưa phủ rộng, cảnh báo nguy cơ lũ quét, sạt lở đất
-
Mưa to ở Nam Bộ, thời tiết TP.HCM diễn biến ra sao?
-
Lũ chưa kịp rút, Bắc Bộ vẫn mưa to xối xả
Bài viết mới:
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)

Động đất có độ lớn 3.8 tại Kon Plông, Kon Tum
(Tin Môi Trường) - Theo Trung tâm Báo tin Động đất và Cảnh báo Sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), chiều 8/12, một trận động đất có độ lớn 3.8 đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum; không gây thiệt hại về người và tài sản.

Khôi phục tầng ozone, giảm thiểu biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone được tổ chức vào ngày 16/9 hằng năm nhằm tăng cường sự hiểu biết Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozone, nâng cao nhận thức, truyền tải các thông điệp bảo vệ tầng ozone tới cộng đồng.

Dự báo chỉ số cực đại bức xạ tia cực tím và tiềm năng nhiệt ngày 28/6/2023
(Tin Môi Trường) - Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 28/6/2023, hầu hết các tỉnh thành trên cả nước đều có chỉ số UV ở mức nguy cơ gây hại cao đến rất cao (6.6 - 9.7), riêng thủ đô Hà Nội và Cần Thơ ở ngưỡng cao (6.2 - 7.4).
.jpg)