Nhật Bản hồi sinh từ đổ nát 
(22:34:11 PM 12/09/2011)
(Tin Môi Trường) - (Tinmoitruong.vn)-6 tháng tròn đã trôi qua kể từ ngày thảm họa kép động đất – sóng thần tàn phá vùng đông bắc Nhật Bản. Gắng gượng đứng dậy từ đổ nát, Nhật Bản một lần nữa chứng tỏ sức sống mãnh liệt của một dân tộc kiên cường.
>> Hàn Quốc xem xét "biện pháp tạm thời" khi Nhật Bản xả nước thải nhiễm xạ ra biển >> "Phục hồi xanh" có thể giúp hồi sinh nền kinh tế và chống biến đổi khí hậu >> Lộc Hà sau bốn năm hồi sinh từ vùng biển chết >> Người Việt Nam bị sân bóng ở Nhật Bản "cấm cửa’" vì thói quen xả rác bừa bãi >> Ủy ban đánh bắt cá voi quốc tế phủ quyết đề xuất của Nhật Bản
Trận siêu động đất 9,0 độ Richter chưa tan, sóng thần đã ầm ầm tiến vào, càn quét hàng loạt tỉnh, thành ven bờ biển đông bắc. Tai họa chồng chất, cuộc khủng hoảng hạt nhân sau đó tại nhà máy Fukushima I càng trút lên vai người dân Nhật gánh nặng tưởng chừng không thể chống đỡ.
Thế nhưng, người dân Nhật vẫn sống, vẫn tiến về phía trước, dẫu chậm chạp, dẫu khó khăn. Để rồi, 6 tháng sau thảm họa, toàn thế giới lại phải nghiêng mình kính trọng những nỗ lực hồi sinh trên xứ sở mặt trời mọc.
Nước đã rút đi, gạch đá đổ nát được dọn sạch, cây cỏ bắt đầu đâm chồi trở lại. Những con đường hoang vắng đậm đặc mùi chết chóc dần tươi sáng. Cơn ác mộng mang tên thảm họa đang lui dần vào quá khứ, dù không thể hoàn toàn tan biến!



Thành phố Onagawa của tỉnh Miyagi được tái thiết sau thảm họa. Ảnh: Reuters

Ishinomaki dần lấy lại vẻ xinh đẹp...

...sau sự tàn phá của thảm họa. Ảnh: AP

Thành phố Otsuchi của tỉnh Iwate vào ngày 11-3 (trái) và 3-6 (phải)... Ảnh: AP

...và ngày 1-9 (phải). Ảnh: AP

Con đường ven biển ở thành phố Iwanuma, tỉnh Miyagi ngày 11-3... Ảnh: Reuters

... ngày 3-6... Ảnh: Reuters

...và ngày 6-9. Ảnh: Reuters

Kesennuma (Miyagi) ngày 12-3 (trái), 3-6 (giữa) và 5-9 (phải). Ảnh: AP

Quận Wakabayashi ở thành phố Sendai ngày 16-3 (trái), 2-6 (giữa) và 3-9 (phải). Ảnh: AP

Natori oằn mình dưới sóng thần ngày 11-3... Ảnh: AP

...ngày 3-6... Ảnh: AP

...và ngày 6-9. Ảnh: AP

Thành phố Iwaki của tỉnh Fukushima chìm trong lửa ngày 11-3... Ảnh: Reuters

... và ngày 11-9. Ảnh: Reuters

Nhà máy Fukushima I (trên) và Fukushima II (dưới) sau khi được dọn dẹp. Ảnh: Reuters

Cảnh đổ nát ở thị trấn Higashi-Matsushima, tỉnh Miyagi... Ảnh: Reuters

...đã được dọn dẹp đáng kể. Ảnh: Reuters
Bằng Vy /NLĐO
(Theo Daily Mail)
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Động đất có độ lớn 3.8 tại Kon Plông, Kon Tum
-
Tỉnh đầu tiên ở miền Tây công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai xâm nhập mặn, thiếu nước
-
Bão Trà Mi tăng lên cấp 11, giật cấp 14 và đang tiến vào vùng biển nước ta
-
Quảng Ninh lo ngại nguy cơ cháy rừng sau bão Yagi
-
Bão Krathon dự báo vào Biển Đông nhưng đột ngột vòng lên phía Đài Loan
-
Ninh Thuận:Trẻ em bị nước cuốn trôi khi đi qua bờ tràn
-
Mực nước nhiều sông tại Hải Dương lên mức trên báo động 3
-
Bão Yagi khiến 14 người tử vong, 220 người bị thương, 7.390 nhà hư hỏng
-
Thanh Hóa: Bờ sông Chu sạt lở, người dân lo làng bị "nuốt"
Bài viết mới:
- Những cây đầu tiên của tỉnh Quảng Trị được công nhận Cây Di sản Việt Nam (19/04/2025)
- Hai cây muỗm gắn với truyền thuyết Miếu thờ Bà Chúa Liễu Hạnh được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (17/04/2025)
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng” (04/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)

Hà Nội sắp nắng nóng 33-35 độ C
(Tin Môi Trường) - Từ ngày 26 đến 28-3, khu vực Tây Bắc Bộ và từ Thanh Hóa đến Huế có khả năng nắng nóng diện rộng đầu tiên trong năm nay

Khôi phục tầng ozone, giảm thiểu biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone được tổ chức vào ngày 16/9 hằng năm nhằm tăng cường sự hiểu biết Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozone, nâng cao nhận thức, truyền tải các thông điệp bảo vệ tầng ozone tới cộng đồng.

Dự báo chỉ số cực đại bức xạ tia cực tím và tiềm năng nhiệt ngày 28/6/2023
(Tin Môi Trường) - Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 28/6/2023, hầu hết các tỉnh thành trên cả nước đều có chỉ số UV ở mức nguy cơ gây hại cao đến rất cao (6.6 - 9.7), riêng thủ đô Hà Nội và Cần Thơ ở ngưỡng cao (6.2 - 7.4).
.jpg)