Bắc Cực hiện nay nóng nhất trong 2000 năm
(00:18:22 AM 18/06/2011)
Carbon dioxide và các khí khác do hoạt động của con người tạo nên đã phá vỡ chu kỳ 21.000 năm liên quan đến những thay đổi từ trong quỹ đạo trái đất quanh mặt trời, một nhóm nhà nghiên cứu cho biết vào hôm Thứ Năm (3/9) trên báo Khoa Học.
“Tôi nghĩ điều này nhấn mạnh rằng Bắc Cực nhạy cảm ra sao với biến đổi khí hậu và đó thực sự là nơi bạn có thể thấy đầu tiên những gì đang diễn ra với hệ thống khí hậu và phần còn lại của trái đất sẽ ảnh hưởng ra sao”, David Schneider, đồng tác giả và là một nhà khoa học tại Trung tâm Nghiên cứu Khí quyển Quốc gia Mỹ, nói trong một cuộc phỏng vấn qua điện thoại.
“Nếu phát thải khí nhà kính do con người tạo ra không tăng, nhiệt độ mùa hè ở Bắc Cực đã mát lên dần dần vào thế kỷ trước”, Bette Otto-Bliesner, đồng tác giả từ Trung tâm Nghiên cứu Khí quyển Quốc gia, nói.
Điền gì sẽ xảy ra nếu Bắc Cực không đứng yên tại đó, bởi vì Bắc Cực là máy tạo thời tiết lớn nhất trái đất, còn được gọi là máy điều hòa nhiệt độ của trái đất.
Khi băng trên Bắc Cự tan chảy vào mùa hè, nó tạo ra nước biển có màu tối hơn, hấp thụ ánh nắng mặt trời thay vì phản chiếu, và làm tăng hiệu ứng ấm nóng.
Ấm nóng ở Bắc Cực cũng ảnh hưởng đến các sông băng trên đất liền; nếu những sông băng này tan chảy, chúng sẽ góp phần làm tăng mực nước biển.
Ấm nóng trong khu vực này cũng làm tan chảy đất đóng băng, còn gọi là tầng đất đóng băng vĩnh cửu, làm phát thải vào khí quyển khí methane, loại khí nhà kính trầm trọng.
Các nhà khoa học về khí hậu từ lâu đã biết rằng trái đất nghiên trong quỹ đạo của nó ảnh hưởng đến việc mặt trời chiều xuống Bắc Cực ra sao vào mùa hè. Đây là lần đầu tiên một nghiên cứu quy mô lớn đã theo dõi những thay đổi từ thập kỷ này sang thập kỷ khác trong nhiệt độ mùa hè ở Bắc Cực.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Động đất có độ lớn 3.8 tại Kon Plông, Kon Tum
-
Tỉnh đầu tiên ở miền Tây công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai xâm nhập mặn, thiếu nước
-
Bão Trà Mi tăng lên cấp 11, giật cấp 14 và đang tiến vào vùng biển nước ta
-
Quảng Ninh lo ngại nguy cơ cháy rừng sau bão Yagi
-
Bão Krathon dự báo vào Biển Đông nhưng đột ngột vòng lên phía Đài Loan
-
Ninh Thuận:Trẻ em bị nước cuốn trôi khi đi qua bờ tràn
-
Mực nước nhiều sông tại Hải Dương lên mức trên báo động 3
-
Bão Yagi khiến 14 người tử vong, 220 người bị thương, 7.390 nhà hư hỏng
-
Thanh Hóa: Bờ sông Chu sạt lở, người dân lo làng bị "nuốt"
Bài viết mới:
- Những cây đầu tiên của tỉnh Quảng Trị được công nhận Cây Di sản Việt Nam (19/04/2025)
- Hai cây muỗm gắn với truyền thuyết Miếu thờ Bà Chúa Liễu Hạnh được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (17/04/2025)
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng” (04/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)

Hà Nội sắp nắng nóng 33-35 độ C
(Tin Môi Trường) - Từ ngày 26 đến 28-3, khu vực Tây Bắc Bộ và từ Thanh Hóa đến Huế có khả năng nắng nóng diện rộng đầu tiên trong năm nay

Khôi phục tầng ozone, giảm thiểu biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone được tổ chức vào ngày 16/9 hằng năm nhằm tăng cường sự hiểu biết Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozone, nâng cao nhận thức, truyền tải các thông điệp bảo vệ tầng ozone tới cộng đồng.

Dự báo chỉ số cực đại bức xạ tia cực tím và tiềm năng nhiệt ngày 28/6/2023
(Tin Môi Trường) - Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 28/6/2023, hầu hết các tỉnh thành trên cả nước đều có chỉ số UV ở mức nguy cơ gây hại cao đến rất cao (6.6 - 9.7), riêng thủ đô Hà Nội và Cần Thơ ở ngưỡng cao (6.2 - 7.4).
.jpg)