Khám phá » Thế giới muôn màu
Vi sinh vật sống dưới đại dương dùng năng lượng hóa học để hấp thu Carbon
(18:24:56 PM 09/09/2013)Hầu hết mọi người đều quen với các vi sinh vật sống trên mặt đất- như vùng đất màu cam bao quan Grand Prismatic Spring tại công viên quốc gia Yellowstone (Mỹ)- các vi sinh vật sống ở các cột nước nóng trên thềm đại dương, ở độ sâu mà ánh sáng mặt trời không chiếu tới được. Ở đó, dưới thềm đại dương, chúng sử dụng năng lượng hóa học thay vì năng lượng mặt trời để hấp thu carbon. (Ảnh: Jim Peaco)
Tác giả đứng đầu nghiên cứu là Time Mattes, phó giáo sư ngành kĩ thuật môi trường và xây dựng của Đại học Iowa (Mỹ) giải thích rằng hầu hết mọi người đều quen với vai trò hấp thu carbon từ không khí của cây cỏ nhưng những sinh vật như vi khuẩn sống ở nơi tối tăm dưới lòng đại dương lại giữ từ 300 triệu đến 1.3 tỉ tấn carbon.
Mattes nói rằng “một lượng lớn carbon đông lại ở những nơi tối của đại dương. Điều gây ngạc nhiên là sự đông đặc của carbon thường liên quan đến những sinh vật sử dụng ánh sáng mặt trời làm nguồn năng lượng”.
Tuy nhiên, những nhà nghiên cứu giải thích rằng các sinh vật dưới đáy biển sâu có thể không sử dụng ánh nắng mặt trời để hấp thu carbon, chúng vẫn cần một nguồn năng lượng”.
“Trong đại dương tăm tối, quá trình đông đặc carbon có thể diễn ra bằng năng lượng hóa học như lưu huỳnh, methane, và sắt. Các cột nước nóng tạo ra năng lượng hóa học thúc đẩy sự phát triển của vi sinh vật hình thành nên hệ sinh thái dưới biển sâu”.
Cùng với một đội các nhà nghiên cứu, Mattes khám phá rằng các cột nước nóng nằm ở miệng của núi lửa Axial Seamountcòn hoạt động dưới biển. Tìm kiếm trong khoảng 480 km về phía tây bãi biển Cannon, bang Oregon (Mỹ) và 1500 m dưới bề mặt, các nhà khoa học đã thu thập cả dữ liệu và mẫu vật.
Sau đó sử dụng kĩ thuật dựa trên protein, các nhà nghiên cứu khám phá ra rằng các vi sinh vật oxy hóa lưu huỳnh cũng chuyển đổi carbon thành năng lượng sinh khối.
Mặc dù vậy, theo Mattes không có bằng chứng nào cho thấy chúng đóng vai trò trong việc giảm bớt hiện tượng nóng lên toàn cầu. Ông nói rằng giá trị cơ bản của nghiên cứu này là làm tăng sự hiểu biết về cách mà các vi sinh vật sống ở đại dương tăm tối, thêm chức năng nâng cao kiến thức nền tảng về tuần hoàn địa lý sinh học toàn cầu.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
-
Loài cua khổng lồ nặng 4kg biết bóc tách vỏ dừa
-
Xuất hiện quái vật 80 triệu tuổi đầu cá sấu, mình cá heo
-
Loài "quái vật bay" chưa từng thấy ở Liêu Ninh - Trung Quốc
-
Côn Đảo là vùng bảo tồn rùa biển quan trọng của Việt Nam, khu vực và toàn cầu
-
Rùng mình với "sinh vật đến từ địa ngục" phát hiện ở Úc
-
Nguy cơ biến đổi khí hậu gây tê liệt kênh đào Panama
-
Những con chim ẩn mình… chờ sống
-
Cây mai vàng hơn 50 năm tuổi được chốt giá 6 tỉ đồng
Bài viết mới:
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)

Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.

Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.
.jpg)
Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - 2 cây Đa và 1 cây Sanh hơn 300 năm ở xã Tân Trào được cộng đồng địa phương tổ chức đón Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam vào ngày ngày 24/2/2025.
.jpg)