Khám phá » Thế giới muôn màu
Loài cá "yêu tinh" dưới đáy biển
(20:12:57 PM 18/09/2013)Có một loài cá, mà nhìn hình thức của nó, không ai nghĩ đó là cá.
Nó thực sự là quỷ hiện hình dưới bộ dạng của một con cá.
Chúng được gọi là cá răng nanh.
Cái tên gọi đó phản ánh về bộ răng, nhưng chưa lột tả được đặc tính, bộ dạng của nó.
Cá răng nanh có tên khoa học là Anoplogaster cornuta.
Loài cá này sống ở độ sâu 500 đến 1.000m dưới đáy đại dương.
Chúng được tìm thấy ở một số vùng biển ôn đới và nhiệt đới.
Chúng sống trong những vùng biển tăm tối, yên tĩnh và chúng lẩn trốn trong những hang hốc, những chiếc tàu đắm, rạn san hô.
Cá răng nanh có cơ thể khá ngắn, chỉ trên dưới 15cm.
Nhưng chúng có cái đầu rất to, với cái miệng rộng ngoác khi há hết cỡ để săn mồi.
Bất cứ ai nhìn thấy cá răng nanh há miệng, khoe những chiếc răng sắc nhọn, đều lạnh người sợ hãi.
Chúng được coi là loài cá đáng gờm trong giới sinh vật biển.
Với vẻ bề ngoài hung tợn này, mà chúng còn được gọi bằng một cái tên khác, là cá yêu tinh.
Cá răng nanh khi nhỏ thường có màu xám sámg nhưng khi trưởng thành chúng lại ngả màu nâu đậm hoặc màu đen.
Cả ngày chúng ẩn mình trong bóng tối, nấp vào những rạn san hô để rình mồi.
Khi con mồi xuất hiện, nó quẫy đuôi phóng mạnh, đồng thời há cái miệng to tướng cùng bộ răng sắc nhọn để giết chết con mồi.
Đôi khi, bộ dạng kinh khủng của nó lại tạo cảm hứng cho những người nuôi chúng làm cảnh.
Loài cá này mau chóng được giới nuôi cá cảnh săn bắt. Tuy nhiên, chúng rất hiếm và việc nhân giống cũng khó, nên chúng chưa được phổ biển.
Mặc dù sống ở đáy biển sâu, khó săn bắt, nhưng chúng lại tỏ ra khá dễ nuôi trong bể.
Chúng có thể ăn bất cứ thứ gì, từ các loài côn trùng, các loài cá nhỏ, đến cả lương thực dành cho con người.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
-
Loài cua khổng lồ nặng 4kg biết bóc tách vỏ dừa
-
Xuất hiện quái vật 80 triệu tuổi đầu cá sấu, mình cá heo
-
Loài "quái vật bay" chưa từng thấy ở Liêu Ninh - Trung Quốc
-
Côn Đảo là vùng bảo tồn rùa biển quan trọng của Việt Nam, khu vực và toàn cầu
-
Rùng mình với "sinh vật đến từ địa ngục" phát hiện ở Úc
-
Nguy cơ biến đổi khí hậu gây tê liệt kênh đào Panama
-
Những con chim ẩn mình… chờ sống
-
Cây mai vàng hơn 50 năm tuổi được chốt giá 6 tỉ đồng
Bài viết mới:
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)

Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.

Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.
.jpg)
Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - 2 cây Đa và 1 cây Sanh hơn 300 năm ở xã Tân Trào được cộng đồng địa phương tổ chức đón Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam vào ngày ngày 24/2/2025.
.jpg)