Khám phá » Thế giới muôn màu
Giải mã bí ẩn những bức tượng khổng lồ biết đi?
(11:41:10 AM 26/06/2012)Nằm cô lập giữa biển cả mênh mông, đảo Phục Sinh - hòn đảo nhỏ ở nam Thái Bình Dương nổi tiếng với gần 1.000 bức tượng đá mang hình dáng hết sức đặc biệt: chỉ có phần đầu, thân trên, một phần dưới thắt lưng và không thấy chân. Nặng tới hàng chục tấn, quãng đường từ nơi chạm khắc đến vị trí đặt chúng ước tính khoảng 18km, những tảng đá này bằng cách nào đó được kéo đi mà không cần đến sự hỗ trợ của bánh xe, cần trục hay sức kéo từ động vật lớn.
Bức hình mô tả cách thức di chuyển một bức tượng đá khổng lồ trên đảo Phục Sinh. (Ảnh: National Geographic)
Trước đây, các nhà khoa học từng tiến hành thử nghiệm rất nhiều ý tưởng nhưng đều không mang lại kết quả khả quan. Vừa qua, sau nhiều nỗ lực tìm hiểu và nghiên cứu, một nhóm khảo cổ đã tìm ra giả thuyết mới được đánh giá là khá hợp lý (ít nhất là cho đến thời điểm hiện tại). Theo đó, Moai - những bức tượng bán thân người tạc bằng đá trên đảo Phục Sinh - được đặt thẳng đứng và kéo đi được chỉ với sức người và vài sợi dây thừng.
2 chuyên gia Terry Hunt (Đại học Hawaii) và Carl Lipo (Đại học Long Beach, bang California) đã cùng làm việc với nhà khảo cổ học người bản địa Sergio Rapu để phát triển ý tưởng này. Họ quan sát thấy phần bụng nhô ra trên mỗi bức tượng cho phép chúng nghiêng về phía trước một cách dễ dàng, nhờ đó người điều khiển có thể khiến chúng nhích dần.
Năm ngoái, Hunt và Lipo cũng từng đưa ra tuyên bố sau một thí nghiệm thành công: chỉ cần 3 sợi dây thừng chắc chắn với một chút kinh nghiệm, nhóm 18 người hoàn toàn dễ dàng dịch chuyển nhanh chóng một bức tượng cao 3m, nặng 5 tấn đi xa vài trăm mét.
Câu hỏi làm thế nào những tảng đá nguyên khối như thế được dựng lên đã khiến giới khảo cổ hao tốn biết bao công sức tìm hiểu. Hỏi người bản địa thì câu trả lời nhận được cũng chẳng khá hơn. “Chúng tôi chỉ hiểu đơn giản rằng những bức tượng ấy biết đi”, Suri Tuki - một hướng dẫn viên du lịch 25 tuổi - cho biết.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
-
Loài cua khổng lồ nặng 4kg biết bóc tách vỏ dừa
-
Xuất hiện quái vật 80 triệu tuổi đầu cá sấu, mình cá heo
-
Loài "quái vật bay" chưa từng thấy ở Liêu Ninh - Trung Quốc
-
Côn Đảo là vùng bảo tồn rùa biển quan trọng của Việt Nam, khu vực và toàn cầu
-
Rùng mình với "sinh vật đến từ địa ngục" phát hiện ở Úc
-
Nguy cơ biến đổi khí hậu gây tê liệt kênh đào Panama
-
Những con chim ẩn mình… chờ sống
-
Cây mai vàng hơn 50 năm tuổi được chốt giá 6 tỉ đồng
Bài viết mới:
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)

Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.

Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.
.jpg)
Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - 2 cây Đa và 1 cây Sanh hơn 300 năm ở xã Tân Trào được cộng đồng địa phương tổ chức đón Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam vào ngày ngày 24/2/2025.
.jpg)