Khám phá » Thế giới muôn màu
Thứ sáu, 04/04/2025, 00:01:47 AM (GMT+7)
Côn trùng ngoài hành tinh ? 
(21:37:02 PM 16/07/2011)
(Tin Môi Trường) - (Tinmoitruong.vn)- Chúng trông giống như những con quái vật tới từ hành tinh khác, song những loài côn trùng kì lạ này thực sự đang tồn tại trên Trái Đất.
>> Danh mục bí mật nhà nước lĩnh vực tài nguyên và môi trường >> VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội >> "Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ mái nhà chung của toàn nhân loại" >> SOS Môi trường và NACCET ký kết hợp tác trong lĩnh vực môi trường và ứng phó sự cố >> Vì sao chuyển đổi 38ha rừng phòng hộ tự nhiên để sản xuất xi măng?
Nhiếp ảnh gia Rundstedt Rovillos đã chộp được hình ảnh của những sinh vật kì lạ này ở Manila, Philippines.
Những hình ảnh phóng to đã làm hiện nguyên hình một số loài côn trùng không thể phát hiện bằng mắt thường.
![]() |
Loài côn trùng này trông giống một người ngoài hành tinh với đôi mắt như đang đeo một cặp kính râm. |
![]() |
Những sinh vật kì lạ này thực sự được tìm thấy trên Trái Đất, chứ không phải ở một hành tinh xa lạ nào khác. |
![]() |
Bộ mặt và đôi mắt đỏ mọng như quả cherry của một loài ong kì lạ được phát hiện ở Manila, Philippines. |
Bộ sưu tập của nhiếp ảnh gia Rovillos gồm có các loài sâu bướm, ong, bọ cánh cứng trông giống như những sinh vật ngoài hành tinh. Chúng được phát hiện trong một khu vườn ở Anh.
![]() | ||
|
![]() |
Ong Eucharitid có chiếc mũ trùm đầu giống như một chỉ huy La Mã. |
![]() |
Một con mọt... |
![]() |
...và con kiến như đang lăn giọt nước mưa xuống chiếc lá. |
![]() |
Cận cảnh khuôn mặt đầy lông và chiếc áo khoác da báo hợp thời trang của một con sâu bướm. |
![]() |
Loài sâu bướm Machaerotid Spittle. |
Một con sâu khác trông giống một con chim với một cái vòi tương đối dài, nhưng nhìn kĩ hơn thì thấy đó chính là cái đuôi chứ không phải mỏ chim.
Nhiếp ảnh gia Rovillos đã học cách bắt côn trùng trong thời thơ ấu, song anh chỉ bắt đầu chụp ảnh chúng cách đây 5 năm.
Nhiếp ảnh gia 44 tuổi tới từ thành phố Quezon, Philippines này dành hầu hết thời gian rảnh rỗi cho sở thích chụp ảnh côn trùng của mình.
Nhiếp ảnh gia Rovillos đã học cách bắt côn trùng trong thời thơ ấu, song anh chỉ bắt đầu chụp ảnh chúng cách đây 5 năm.
Nhiếp ảnh gia 44 tuổi tới từ thành phố Quezon, Philippines này dành hầu hết thời gian rảnh rỗi cho sở thích chụp ảnh côn trùng của mình.
![]() |
Khuôn mặt bóng đỏ của một con sâu bướm nhiệt đới. |
![]() |
Chú bọ rùa màu vàng rực. |
Anh nói thêm: “Phải có một con mắt quan sát tinh tường, các kĩ năng và sự kiên trì mới có thể xác định được vị trí của côn trùng. Khi tôi tìm thấy một con côn trùng, tôi chụp chúng tại chỗ. Tôi không đưa chúng ra khỏi môi trường sống tự nhiên. Một số loài côn trùng sẽ giữ nguyên vị trí đó đủ để tôi có thời gian chụp ảnh, nhưng một số khác thì không. Bạn phải cẩn thận khi xử lý để không làm chúng sợ hãi. Tôi để cho chúng đi sau khi chụp hình xong. Tôi muốn chụp những bức hình đẹp để tất cả mọi người đều có thể chiêm ngưỡng”.
Ngô Nguyễn (Theo Dailymail)
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
-
Loài cua khổng lồ nặng 4kg biết bóc tách vỏ dừa
-
Xuất hiện quái vật 80 triệu tuổi đầu cá sấu, mình cá heo
-
Loài "quái vật bay" chưa từng thấy ở Liêu Ninh - Trung Quốc
-
Côn Đảo là vùng bảo tồn rùa biển quan trọng của Việt Nam, khu vực và toàn cầu
-
Rùng mình với "sinh vật đến từ địa ngục" phát hiện ở Úc
-
Nguy cơ biến đổi khí hậu gây tê liệt kênh đào Panama
-
Những con chim ẩn mình… chờ sống
-
Cây mai vàng hơn 50 năm tuổi được chốt giá 6 tỉ đồng
Bài viết mới:
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Vận động ngư dân đưa rác về bờ và câu chuyện thay đổi hành vi ở tỉnh Phú Yên (20/02/2025)

Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.

Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.
.jpg)
Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - 2 cây Đa và 1 cây Sanh hơn 300 năm ở xã Tân Trào được cộng đồng địa phương tổ chức đón Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam vào ngày ngày 24/2/2025.
.jpg)