Khám phá » Thế giới muôn màu
Bộ ảnh loài lưỡng cư hiếm nhất thế giới 
(09:04:58 AM 13/09/2014)
Robin Moore cùng 126 nhà nghiên cứu từ 21 quốc gia thực hiện hành trình tìm kiếm các loài lưỡng cư hiếm nhất thế giới, có nguy cơ tuyệt chủng cao ở các khu vực rừng sâu nước độc từ Columbia đến Costa Rica, Israel đến Ấn Độ.
Dự án này bắt đầu từ 2010 kéo dài đến tận nay, với hi vọng góp phần tiếng nói trong việc bảo tồn những loài lưỡng cư cực kì hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng cao trên thế giới.
Mời các bạn cùng thưởng thức một số ảnh những loài lưỡng cư quý hiếm độc đáo của nhiếp ảnh gia Robin Moore:
Giống axolotl, được biết với cái tên “quái vật nước” hay “cá biết đi của Mexico”, là một loài kì giông ở Mexico. Loài kì giông này đang đứng bên bờ vực tuyệt chủng, thường xuyên trở thành mẫu vật phục vụ cho các công tác nghiên cứu y khoa - Ảnh: Guardian
Trong cuộc thám hiểm tại các khu rừng thiêng, hoang dã thuộc dãy núi Cuchumatanes phía Tây Bắc Guatemala trong năm 2009, các nhà khoa học đã phát hiện loài kỳ giông Finca Chiblac cực hiếm này - Ảnh: Guardian
Loài cóc Monty Burns là một trong loài mới năm 2010 được tạp chí Time bình chọn - Ảnh: Guardian
Một trong những loài ếch nhỏ nhất thế giới, ếch Macaya được nhìn thấy lần cuối vào năm 1991 ở miền Tây Nam Haiti. Sau hơn hai thập kỷ vắng bóng, nó lần nữa được phát hiện - Ảnh: Guardian
Loài ếch gương lục, biến hình có tên khoa học là Espadarana prosoblepon được tìm thấy tại khu rừng Chocó, Colombia - Ảnh: Guardian
Cóc vàng Cuchumatan - Ảnh: Guardian
Ếch vàng Panamanian - Ảnh: Guardian
Một con ếch đực harlequin có tên khoa học là Atelopus varius - Ảnh: Guardian
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
-
Loài cua khổng lồ nặng 4kg biết bóc tách vỏ dừa
-
Xuất hiện quái vật 80 triệu tuổi đầu cá sấu, mình cá heo
-
Loài "quái vật bay" chưa từng thấy ở Liêu Ninh - Trung Quốc
-
Côn Đảo là vùng bảo tồn rùa biển quan trọng của Việt Nam, khu vực và toàn cầu
-
Rùng mình với "sinh vật đến từ địa ngục" phát hiện ở Úc
-
Nguy cơ biến đổi khí hậu gây tê liệt kênh đào Panama
-
Những con chim ẩn mình… chờ sống
-
Cây mai vàng hơn 50 năm tuổi được chốt giá 6 tỉ đồng
Bài viết mới:
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Vận động ngư dân đưa rác về bờ và câu chuyện thay đổi hành vi ở tỉnh Phú Yên (20/02/2025)

Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.

Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.
.jpg)
Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - 2 cây Đa và 1 cây Sanh hơn 300 năm ở xã Tân Trào được cộng đồng địa phương tổ chức đón Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam vào ngày ngày 24/2/2025.
.jpg)