Trao đổi - Phản biện » Tầm nhìn
Trái đất diệt vong vì loài người?
(07:50:22 AM 02/07/2015)Theo đó, các hoạt động của loài người đã đẩy nhiều loại thực vật và động vật đến đường tuyệt chủng trong khi những sinh vật không có ích cho họ thì chết dần do hệ sinh thái biến đổi hoặc tình trạng khai thác tự nhiên quá mức. Chưa dừng lại, con người còn trực tiếp can thiệp vào quá trình tiến hóa của một số loài bằng công nghệ hiện đại - bao gồm chọn giống và biến đổi gien.
Tác động của con người trong môi trường tự nhiên dẫn đến sự diệt vong của một số loài Ảnh: AP
Tuyệt chủng hoặc biến đổi khí hậu trên diện rộng đã từng xảy ra trên Trái đất, bằng chứng là kỷ băng hà và sự biến mất của loài khủng long. Tuy nhiên, ông Jan Zalasiewicz, giáo sư về cổ sinh học tại Trường ĐH Leicester (Anh) và là đồng tác giả nghiên cứu trên, nhận định với Reuters: “Những thay đổi do con người gây ra là chưa từng có trên trái đất”.
Theo ông, hiện tượng trái đất nóng dần lên chỉ là điểm khởi đầu, sự tuyệt chủng và những thay đổi khác còn đáng kể hơn. Kể từ năm 1900, tốc độ tuyệt chủng của động vật có xương sống cao hơn mức bình thường từ 10-100 lần. Từ đó đến nay, ít nhất 468 loài sinh vật đã bị xóa sổ. Đặc biệt, những biến đổi môi trường do con người gây ra gia tăng nhanh chóng kể từ sau Thế chiến thứ hai khi công nghệ được cải tiến và tài nguyên bị hút cạn.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam
-
Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới
-
Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024
-
Lãnh đạo của Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam tham gia Hội thảo về kinh nghiệm đọc sách khoa học
-
Cứu cây xanh
-
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn đề cao công tác bảo vệ môi trường cho thế hệ mai sau
-
Phát biểu của Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam tại Lễ kỷ niệm Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học năm 2024
-
Đồng bằng sông Cửu Long "thuận thiên" để phát triển bền vững
-
Có rừng là có tín chỉ carbon?
Bài viết mới:
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)

"Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ mái nhà chung của toàn nhân loại"
(Tin Môi Trường) - Chiều 15/2, tại Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Am Chùa Ngọa Vân, TP Đông Triều (Quảng Ninh) đã diễn ra lễ phát động "Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ" và tăng cường công tác bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học năm 2025.

Có thể ”để dành” tín chỉ carbon để bán giá cao hơn?
(Tin Môi Trường) - Việt Nam đã thu được 1.250 tỉ đồng từ tín chỉ carbon. Với sự phát triển và yêu cầu hiện nay, tương lai chúng ta có đủ tín chỉ carbon để bù vào thâm hụt?

Chủ tịch thành phố Cam Ranh thua kiện người san ủi đất thuê
(Tin Môi Trường) - Người được thuê san ủi đất bị Chủ tịch thành phố Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa) ra quyết định xử phạt hành chính. Cho rằng lãnh đạo địa phương sai nên người này khiếu kiện và được tòa tuyên thắng.
.jpg)