Quốc hội sẽ miễn nhiệm Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến
(12:48:46 PM 16/10/2019)(Tin Môi Trường) - Bộ Chính trị đã có quyết định giao Phó thủ tướng Vũ Đức Đam kiêm Bí thư Ban Cán sự Đảng Bộ Y tế nên bà Nguyễn Thị Kim Tiến sẽ được miễn nhiệm chức Bộ trưởng Y tế.
>> Bà Mai Kiều Liên lần đầu chia sẻ về chiến lược đằng sau quyết định đổi mới toàn diện của Vinamilk >> Tác phẩm mới: "Chia sẻ từ trái tim" >> Cuốn sách “Tài nguyên thiên nhiên và chuyển đổi xanh” sẽ được hoàn thiện vào cuối năm >> Tọa đàm “Chia sẻ, cập nhật thông tin về thị trường carbon từ hệ sinh thái rừng ven biển" >> Đà Lạt sẽ trồng thay thế sau khi chặt hạ, di chuyển 108 cây thông ba lá
Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến - Ảnh: Ngọc Thắng
Sáng 15.10, Tổng thư ký Quốc hội (QH) Nguyễn Hạnh Phúc thông tin về nội dung kỳ họp 8 của QH khai mạc vào 21.10 tới, trong đó có công tác nhân sự. Theo ông Phúc, sẽ có 2 vị trí được QH làm quy trình miễn nhiệm, gồm ông Nguyễn Khắc Định, Ủy viên T.Ư Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật QH và bà Nguyễn Thị Kim Tiến, Bộ trưởng Bộ Y tế.
Trong đó, ông Định đã được Bộ Chính trị phân công làm Bí thư Tỉnh ủy Khánh Hòa; ngày 15.10 Bộ Chính trị đã có quyết định giao Phó thủ tướng Vũ Đức Đam kiêm Bí thư Ban Cán sự Đảng Bộ Y tế nên bà Nguyễn Thị Kim Tiến sẽ được miễn nhiệm chức Bộ trưởng Bộ Y tế.
Ông Nguyễn Hạnh Phúc cho biết, 2 nhân sự kể trên ở 2 chủ thể quản lý khác nhau, nên cách làm khác nhau. Ông Định sẽ thôi nhiệm vụ và Ủy ban Thường vụ QH sẽ trình QH làm quy trình để bầu một người mới vào Ủy ban Thường vụ QH, đồng thời sẽ bầu làm chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật. Bộ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến thì do Thủ tướng trình nhân sự, QH phê chuẩn.
Bà Nguyễn Thị Kim Tiến (60 tuổi) là Bí thư Ban Cán sự Đảng, Bộ trưởng Bộ Y tế từ năm 2011. Ngày 4.7.2019, bà Tiến được bổ nhiệm làm Trưởng ban Bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cán bộ T.Ư. Bà Tiến là bộ trưởng duy nhất trong Chính phủ nhiệm kỳ 2016 - 2021 không phải là Ủy viên T.Ư Đảng.
TN
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Vì sao Bệnh viện Chợ Rẫy, Từ Dũ "thoát" bị xử phạt vi phạm môi trường?
-
AstraZeneca thừa nhận vaccine Covid-19 của hãng gây đông máu
-
Thói quen của nhiều người Việt trong buổi tối làm tăng nguy cơ ung thư
-
Nắng nóng cháy da, làm sao để hồi phục?
-
Bạn có chắc sản phẩm Fucoidan Okinawa đang dùng là sản phẩm chính hãng?
-
Lễ dâng hương và an tượng Y tổ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác nhân kỷ niệm Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2.
-
Lá ổi chứa chất chống ung thư
-
Công dụng chữa bệnh của lá ổi có thể bạn chưa biết
-
Ăn ổi, đừng bỏ phí vỏ, thậm chí lá vì công dụng kỳ diệu này
Bài viết mới:
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)

Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn?
(Tin Môi Trường) - Chế độ ăn tốt giúp sống lâu và khỏe mạnh là chế độ ăn bao gồm nhiều trái cây, các loại hạt và các loại đậu, rau, ngũ cốc nguyên hạt.

Rỏi mật, cây Di sản cũng làm thuốc
(Tin Môi Trường) - Ngày 21/02/2025 vừa qua, Hội đồng Cây Di sản Việt Nam (VACNE) và UBND Tp. Tam Kỳ (Quảng Nam) đã tổ chức lễ công bố quyết định công nhận cây Rỏi mật nằm trong quần thể Địa đạo Kỳ Anh, thôn Thạch Tân, xã Tam Thăng, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam là Cây Di Sản (CDS) đầu tiên ở nước ta.

"Kết hợp chết người" nếu dùng Viagra và thứ này cùng lúc
(Tin Môi Trường) - Viagra và một số thuốc trị rối loạn cương dương cùng thành phần có thể gây nguy hiểm khi kết hợp với một loại thuốc dùng trong bệnh động mạch vành.
.jpg)