Pháp sẽ cấm miếng độn ngực vì nguy cơ ung thư
(20:48:27 PM 28/04/2019)(Tin Môi Trường) - Lý do là những loại túi ngực này có liên quan đến BIA-ALCL, một dạng ung thư máu cực hiếm ở người nâng ngực.
>> Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới >> Giao thông xanh: Giải pháp cho sức khỏe không khí >> Hội thảo đánh giá cuối kỳ dự án giảm thiểu tác động của đốt lộ thiên và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp >> Miền Bắc sắp mưa phủ rộng, cảnh báo nguy cơ lũ quét, sạt lở đất >> VACNE trao Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam và tư vấn cho VQG Xuân Sơn về giải pháp Bảo tồn Đa dạng sinh học bền vững
Ảnh minh họa- AFP
Truyền thông Pháp hôm qua đưa tin Cơ quan Thuốc và sản phẩm sức khỏe (ANSM) của nước này đã thông báo với các nhà sản xuất về kế hoạch cấm “sản xuất, phân phối, xuất khẩu, quảng bá cũng như sử dụng miếng độn ngực có bề mặt sần và loại có phủ polyurethane”.
ANSM đưa ra lý do là những loại túi ngực này có liên quan đến BIA-ALCL, một dạng ung thư máu cực hiếm ở người nâng ngực. ANSM dự kiến chính thức thông báo lệnh cấm vào ngày 4.4 (giờ địa phương).
Hồi tháng 11.2018, ANSM cho hay đã ghi nhận 53 trường hợp mắc BIA-ALCL, với phần lớn trong số đó sử dụng miếng độn ngực có bề mặt sần, theo AFP.
Túi silicone được dùng để nâng ngực hoặc cho mục đích thẩm mỹ sau phẫu thuật đoạn nhũ vì ung thư vú. Túi nâng ngực có bề mặt trơn láng, có hoa văn hay được phủ bằng lớp polyurethane- ảnh: AFP
Đến tháng 2, ANSM kêu gọi ngừng sử dụng túi nâng ngực bề mặt sần của Hãng Allergan, sản phẩm hiện chiếm 85% thị phần ở Pháp.
Trong khi đó tại Mỹ, Cơ quan Quản lý dược phẩm và thực phẩm (FDA) cảnh báo về nguy cơ mắc BIA-ALCL sau phẫu thuật nâng ngực. FDA cho biết trong vòng 8 năm, 457 trường hợp được xác định mắc BIA-ALCL sau phẫu thuật nâng ngực, trong đó có 9 người thiệt mạng, theo Livescience
(Theo TNO)
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Vì sao Bệnh viện Chợ Rẫy, Từ Dũ "thoát" bị xử phạt vi phạm môi trường?
-
AstraZeneca thừa nhận vaccine Covid-19 của hãng gây đông máu
-
Thói quen của nhiều người Việt trong buổi tối làm tăng nguy cơ ung thư
-
Nắng nóng cháy da, làm sao để hồi phục?
-
Bạn có chắc sản phẩm Fucoidan Okinawa đang dùng là sản phẩm chính hãng?
-
Lễ dâng hương và an tượng Y tổ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác nhân kỷ niệm Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2.
-
Lá ổi chứa chất chống ung thư
-
Công dụng chữa bệnh của lá ổi có thể bạn chưa biết
-
Ăn ổi, đừng bỏ phí vỏ, thậm chí lá vì công dụng kỳ diệu này
Bài viết mới:
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)

Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn?
(Tin Môi Trường) - Chế độ ăn tốt giúp sống lâu và khỏe mạnh là chế độ ăn bao gồm nhiều trái cây, các loại hạt và các loại đậu, rau, ngũ cốc nguyên hạt.

Rỏi mật, cây Di sản cũng làm thuốc
(Tin Môi Trường) - Ngày 21/02/2025 vừa qua, Hội đồng Cây Di sản Việt Nam (VACNE) và UBND Tp. Tam Kỳ (Quảng Nam) đã tổ chức lễ công bố quyết định công nhận cây Rỏi mật nằm trong quần thể Địa đạo Kỳ Anh, thôn Thạch Tân, xã Tam Thăng, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam là Cây Di Sản (CDS) đầu tiên ở nước ta.

"Kết hợp chết người" nếu dùng Viagra và thứ này cùng lúc
(Tin Môi Trường) - Viagra và một số thuốc trị rối loạn cương dương cùng thành phần có thể gây nguy hiểm khi kết hợp với một loại thuốc dùng trong bệnh động mạch vành.
.jpg)