Sống khỏe
Sự liên quan giữa nhịp sinh học giới tính và giấc ngủ
(11:03:42 AM 04/07/2011)Các nhà nghiên cứu trường Harvard Med (Boston, Mỹ) đã đo độ dài chu kỳ sinh học của 52 phụ nữ và 102 nam giới trong độ tuổi từ 18-74 trong một môi trường đặc biệt - thiếu thông tin thời gian với mục đích xác định rõ tốc độ chu kỳ đồng hồ sinh học bên trong mỗi người với thời gian từ 2-6 tuần.
Kết quả cho thấy: Độ dài trung bình của đồng hồ sinh học ở nam và nữ (không phân biệt tuổi tác) thường là 24 tiếng. Trung bình độ dài chu kỳ sinh học ở nữ giới, trung bình, ngắn hơn 6 phút so với ở nam giới. Phụ nữ có cơ hội sở hữu một nhịp sinh học dưới 24 tiếng nhiều hơn nam giới 2,5 lần. Điều này có nghĩa là ở nữ giới, độ dài ngày do đồng hồ sinh học xác lập được hoàn thành trước khi 24 tiếng trôi qua. Vì thế, sự thay đổi này đòi hỏi đồng hồ sinh học phải được điều chỉnh mỗi ngày so với độ dài 24 tiếng/ngày.
Kết quả này có thể giải thích tại sao thông thường, phụ nữ lại tỉnh giấc sớm hơn nam giới. Thực vậy, nếu sự điều chỉnh thời gian không hiệu quả, qua mỗi ngày, đồng hồ ở nữ giới có xu hướng chạy sớm hơn và họ sẽ có nhu cầu đi ngủ và tỉnh dậy sớm hơn một chút so với ngày hôm qua.
Phát hiện này sẽ giúp các nhà khoa học tìm thấy những liệu pháp mới trong điều trị chứng mất ngủ hay sự lệch pha trong “chuyện yêu”...
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Kinh tế tuần hoàn trong quản lý rác thải ở Việt Nam
-
"Có hẹn cùng thanh xuân" - Chuyến tàu ngược thời gian cho người cao tuổi
-
Bệnh viện không tổ chức ngày kỷ niệm Thầy thuốc Việt Nam để chống dịch
-
Ý tưởng độc đáo từ tái chế khẩu trang đã qua sử dụng
-
Hà Lan tiêu diệt hàng nghìn con chồn để phòng lây nhiễm SARS-CoV-2
-
423 trường và nhóm trẻ tại Đà Nẵng được thụ hưởng chương trình sữa học đường
-
Cách rửa rau để loại bỏ thuốc trừ sâu gây hại
-
Gần 600 người đăng ký hiến mô, tạng cứu người và hiến xác cho khoa học
-
Tạm ngừng hoạt động triển lãm “Sự bí ẩn đặc biệt của cơ thể người”
Bài viết mới:
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)

Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn?
(Tin Môi Trường) - Chế độ ăn tốt giúp sống lâu và khỏe mạnh là chế độ ăn bao gồm nhiều trái cây, các loại hạt và các loại đậu, rau, ngũ cốc nguyên hạt.

Rỏi mật, cây Di sản cũng làm thuốc
(Tin Môi Trường) - Ngày 21/02/2025 vừa qua, Hội đồng Cây Di sản Việt Nam (VACNE) và UBND Tp. Tam Kỳ (Quảng Nam) đã tổ chức lễ công bố quyết định công nhận cây Rỏi mật nằm trong quần thể Địa đạo Kỳ Anh, thôn Thạch Tân, xã Tam Thăng, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam là Cây Di Sản (CDS) đầu tiên ở nước ta.

"Kết hợp chết người" nếu dùng Viagra và thứ này cùng lúc
(Tin Môi Trường) - Viagra và một số thuốc trị rối loạn cương dương cùng thành phần có thể gây nguy hiểm khi kết hợp với một loại thuốc dùng trong bệnh động mạch vành.

Vì sao Bệnh viện Chợ Rẫy, Từ Dũ "thoát" bị xử phạt vi phạm môi trường?
(Tin Môi Trường) - Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công khai 2 kết luận thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước tại Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Chợ Rẫy, TPHCM.
.jpg)