Trao đổi - Phản biện » Kinh tế
Mỗi tháng TP.HCM chi bao nhiêu để chống ngập?
(18:08:34 PM 21/09/2015)
Tiền chi cho công tác chống ngập ở TP.HCM đã vươt quá khả năng chi trả của ngân sách nhà nước ( anh K.B)
Sau trận ngập khủng khiếp cách đây vài ngày, nhiều người dân ở TP.HCM thắc mắc không biết, tiền chi cho công tác chống ngập mỗi tháng tốn bao nhiêu?
Theo số liệu chúng tôi thu thập được, chỉ tính tiền duy tu nạo vét, quản lý và vận hành hệ thống cống thoát nước trên địa bàn TP, trong 8 tháng đầu năm 2015 đã tốn hơn 103 tỉ đồng. Như vậy trung bình mỗi tháng tiền chi cho hoạt động quản lý vận hành thoát nước ( nạo vét công, vận hành trạm bơm…) đã hơn 10 tỉ đồng.
Riêng trong tháng 9-2015, theo báo cáo của Công ty TNHHMTV Thoát nước Đô thị TP, để đảm bảo công tác duy tu, quản lý vận hành hệ thống thoát nước cần tới 13,4 tỉ đồng.
Về chống ngập nói chung, trong báo cáo cho Thủ tướng Chính phủ mới đây, UBNN TP cho biết, trong 10 năm qua, số tiền chi cho các dự án chống ngập đã hơn 24.300 tỉ đồng. Tuy nhiên, các dự án này cũng chỉ mới tạo được ra được khoảng 1,2% khối lượng công việc theo quy hoạch chống ngập cho TP. Để chống ngập cho khu vực rộng 550 km2, trong giai đoạn 2016-2020, TP.HCM cần huy động khoảng 66.820 tỉ đồng.
Cũng theo báo cáo của UBDN TP, tính đến hết năm 2014, tổng dư nợ vay của các dự án chống ngập đã hơn 25.100 tỉ đồng. Dự kiến trong 5 năm tới, bình quân mỗi năm TP phải bố trí khoảng 4.250 tỉ đồng để chi trả nợ gốc và lãi vay.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Có thể ”để dành” tín chỉ carbon để bán giá cao hơn?
-
Tín chỉ carbon trở thành ”tiền tươi thóc thật”
-
Việt Nam đã nhận 1.200 tỉ đồng từ bán tín chỉ carbon rừng
-
World Bank hủy tài trợ ở Nha Trang, nhiều hệ lụy
-
Chuyên gia lên tiếng về việc "xén" đất Vườn quốc gia Tam Đảo làm dự án
-
Công trình hơn 200 phòng khách sạn trong Vườn quốc gia Tam Đảo là rất lớn
-
Việt Nam thu nghìn tỷ đồng từ bán tín chỉ carbon
-
World Bank cảnh báo gì khi hủy tài trợ 10 triệu USD tại dự án ở Khánh Hòa?
-
World Bank hủy tài trợ 10 triệu USD dự án môi trường bền vững tại Nha Trang
Bài viết mới:
- Hai cây muỗm gắn với truyền thuyết Miếu thờ Bà Chúa Liễu Hạnh được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (17/04/2025)
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng” (04/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
.jpg)
Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (18/3/2010 - 18/3/2025), GS.TSKH. Anh hùng đa dạng sinh học ASEAN Đặng Huy Huỳnh, Chủ tịch Hội đồng Cây Di sản Việt Nam viết đôi dòng tâm sự gửi tới các tổ chức, cá nhân trên mọi miền đất nước. Xin đăng tải toàn văn bài viết của Giáo sư

"Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ mái nhà chung của toàn nhân loại"
(Tin Môi Trường) - Chiều 15/2, tại Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Am Chùa Ngọa Vân, TP Đông Triều (Quảng Ninh) đã diễn ra lễ phát động "Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ" và tăng cường công tác bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học năm 2025.

Chủ tịch thành phố Cam Ranh thua kiện người san ủi đất thuê
(Tin Môi Trường) - Người được thuê san ủi đất bị Chủ tịch thành phố Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa) ra quyết định xử phạt hành chính. Cho rằng lãnh đạo địa phương sai nên người này khiếu kiện và được tòa tuyên thắng.
.jpg)