Tài nguyên - Thiên nhiên » Khoáng sản
Đắk Lắk: Cần ngăn chặn tình trạng phá rừng, khoét núi tìm kiếm đá màu trái phép
(20:03:23 PM 02/11/2013)Ảnh minh họa
Theo UBND huyện Krông Năng: hơn 1 tháng trở lại đây, từ những thông tin thất thiệt cho rằng, tại tiểu khu 300 của xã vùng sâu Cư K’lông có đá quý saphia, thạch anh tinh thể nên nhiều người, có lúc lên trên 500 người của các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Ninh Bình, Bà Rịa - Vũng Tàu…đổ xô vào phá rừng, đào, khoét núi bới tìm đá quý. Tại tiểu khu 300 có một ngọn đồi cao khoảng 900 mét và một vùng đất rộng gần 1 ha đã bị người dân đào hàng trăm giếng làm mặt đất biến dạng và khoét sâu vào sườn đồi làm đất đá bồi lấp ruộng, rẫy của đồng bào các dân tộc, chảy tràn ra cả dòng suối gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Dọc hai bên bờ suối Ea Kul, người dân cũng đã đào bới hàng chục giếng để tìm kiếm đá màu trái phép.
Sở Tài nguyên và Môi trường Đắk Lắk khẳng định, nơi đây không có đá saphia hay thạch anh tinh thể, đó chỉ là thông tin đồn thổi. Thực tế, nhiều ngày qua, trên địa bàn cũng chưa có ai tìm kiếm được thứ đá quý này. Huyện Krông Năng đã lập các chốt kiểm soát ngăn chặn; đồng thời, tuyên truyền, giải thích để đồng bào không vào phá rừng, đào bới đất đá trái phép. Tuy nhiên, theo đánh giá của UBND huyện Krông Năng, tiểu khu 300 này ở sâu trong rừng, đường đi lại nhiều khó khăn nên vẫn chưa giải quyết được triệt để tình trạng tìm kiếm đá quý trái phép.
Gửi ý kiến bạn đọc về: Đắk Lắk: Cần ngăn chặn tình trạng phá rừng, khoét núi tìm kiếm đá màu trái phép
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn
-
Tây Ninh: Nhiều sai phạm về hoạt động khai thác khoáng sản
-
Công ty Cổ phẩn Phước Phúc Nhân chuyên khai thác đất phạt 233 triệu đồng vì dính nhiều vi phạm
-
Nghi vấn doanh nghiệp lớn ở Lâm Đồng khai thác khoáng sản trái phép
-
Công ty nào đề xuất khai thác bô xít quy mô lớn ở Bình Phước?
-
Phú Thọ: Siết chặt quản lý, sử dụng đất công ích
-
Khai thác quặng đất hiếm: Nhiều rủi ro cho môi trường
-
Nguy cơ gây thiệt hại cho môi trường sinh thái từ khai thác đất hiếm
-
Các nguồn thải và nguy cơ ô nhiễm môi trường trong khai thác quặng đất hiếm
Bài viết mới:
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)

Phát hiện thiếu sót tại một số nhà máy điện gió nghìn tỷ ở Cà Mau
(Tin Môi Trường) - Qua kiểm tra nhiều nhà máy điện gió đang vận hành ở Cà Mau, ngành chức năng đã phát hiện một số thiếu sót.

Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
(Tin Môi Trường) - Nhóm thám hiểm tại Quảng Bình mới đây đã phát hiện một loài sinh vật lạ trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.
.jpg)
Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Sáu cây cổ thụ có tuổi đời 250 đến 800 năm tuổi ở Vườn quốc gia Phú Quốc được công nhận là cây di sản Việt Nam ngày hôm nay (28/3). Đây cũng là những cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
.jpg)