Khí hậu
Nhiệt độ toàn cầu có thể tăng gấp đôi mức mục tiêu 
(08:14:50 AM 11/06/2013)
Chủ tịch IEA Maria van der Hoeven cảnh báo loài người chúng ta nhiều khả năng sẽ phải chứng kiến nhiệt độ Trái Đất tăng từ 3,6 độ C - 5,3 độ C.
Ảnh minh họa. (Nguồn: blogs.scientificamerican.com)
Báo cáo Bản đồ Khí hậu-Năng lượng do IEA vẽ lại cho thấy khí thải gây hiệu ứng nhà kính có liên quan tới năng lượng, chiếm khoảng 2/3 trong tổng số khí phát thải, đã tăng 1,4% lên mức kỷ lục mới trong năm ngoái. Tuy nhiên, báo cáo cũng cho rằng các quốc gia có thể áp dụng nhiều chính sách khác nhau để ngăn chặn sự phát thải khí trong ngành năng lượng, mà không gây thiệt hại tới nền kinh tế như nhiều các chính phủ lo ngại.
IEA đề xuất 4 biện pháp nhằm giảm lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính xuống 8% so với mức hiện tại vào năm 2020, bao gồm các quốc gia tăng hiệu quả sử dụng năng lượng trong các tòa nhà, ngành công nghiệp và vận tải; hạn chế xây dựng các nhà máy điện đốt than kém hiệu quả; giảm lượng thoát khí mêtan từ hoạt động khai thác dầu khí; đồng thời giảm các khoản trợ cấp nhiên liệu.
Tại Hội nghị Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu diễn ra tại Durban (Nam Phi) hồi năm 2010, các quốc gia trên thế giới đã đặt ra mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu trong thế kỷ này chỉ ở mức 2 độ C nhằm tránh những tác động của hiện tượng biến đổi khí hậu, như tình trạng hạn hán tồi tệ, lốc xoáy, lũ lụt và gia tăng mực nước biển.
IEA cảnh báo nếu các nước trì hoãn các nỗ lực nhằm hạn chế hiện tượng biến đổi khí hậu, điều này sẽ khiến ngành năng lượng phải hứng chịu các khoản chi phí tăng thêm "khổng lồ" và tăng những rủi ro đối với các ngành khác.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
AI: Giải pháp mới chống biến đổi khí hậu
-
Việt Nam cam kết mạnh mẽ và tích cực triển khai các hành động khí hậu
-
Cảnh báo nguy cơ xung đột gia tăng do biến đổi khí hậu
-
Biến đổi khí hậu: Băng trên dãy Himalaya tan nhanh hơn nhiều so với thập niên trước
-
Biến đổi khí hậu: Vai trò của động vật ăn cỏ trong ngăn chặn tình trạng mất đa dạng sinh học
-
Thoát lũ ra biển Tây - cuốn "sử ký" đặc biệt về bão lũ đất phương Nam thế kỷ 20
-
Khí hậu và môi trường 2021: Lẽ ra phải làm được nhiều hơn…
-
Biến đổi khí hậu: Sám hối phải đạo
-
Kinh tế học của khí hậu
Bài viết mới:
- Những cây đầu tiên của tỉnh Quảng Trị được công nhận Cây Di sản Việt Nam (19/04/2025)
- Hai cây muỗm gắn với truyền thuyết Miếu thờ Bà Chúa Liễu Hạnh được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (17/04/2025)
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng” (04/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)

Hà Nội sắp nắng nóng 33-35 độ C
(Tin Môi Trường) - Từ ngày 26 đến 28-3, khu vực Tây Bắc Bộ và từ Thanh Hóa đến Huế có khả năng nắng nóng diện rộng đầu tiên trong năm nay

Động đất có độ lớn 3.8 tại Kon Plông, Kon Tum
(Tin Môi Trường) - Theo Trung tâm Báo tin Động đất và Cảnh báo Sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), chiều 8/12, một trận động đất có độ lớn 3.8 đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum; không gây thiệt hại về người và tài sản.

Khôi phục tầng ozone, giảm thiểu biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone được tổ chức vào ngày 16/9 hằng năm nhằm tăng cường sự hiểu biết Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozone, nâng cao nhận thức, truyền tải các thông điệp bảo vệ tầng ozone tới cộng đồng.

Dự báo chỉ số cực đại bức xạ tia cực tím và tiềm năng nhiệt ngày 28/6/2023
(Tin Môi Trường) - Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 28/6/2023, hầu hết các tỉnh thành trên cả nước đều có chỉ số UV ở mức nguy cơ gây hại cao đến rất cao (6.6 - 9.7), riêng thủ đô Hà Nội và Cần Thơ ở ngưỡng cao (6.2 - 7.4).
.jpg)