Khám phá
Những chiêu thu hút đối phương của động vật
(07:56:33 AM 11/02/2014)
1. Khỉ capuchin
Ảnh: National Geographic
Theo các nhà nghiên cứu từ Đại học Sao Paolo, Brazil, khỉ capuchin cái sẽ ném đá về phía khỉ đực, nhờ đó sẽ tạo sự chú ý của đối phương. Một số con khỉ cái được quan sát hay ném đá nhiều hơn so với những con khỉ cái khác. Ngoài chiến lược này, khỉ capuchin còn có các hình thức thu hút đối phương khác như bĩu môi, tạo dáng và chạm vào lông rồi bỏ chạy.
2. Cá cichlid
Ảnh: The Guardian
Các con cá đực thuộc loài cá cichlid ở Đông Phi thường xây những lâu đài bằng cát với nhiều hình thù khác nhau, để thu hút con cái và xua đuổi những kẻ có ý định tấn công đối tượng. Có khoảng 200 phân loài cá cichlid và mỗi phân loài sẽ xây các đụn cát với nhiều hình thù và cấu trúc, kích thước khác nhau để thu hút các con cái đồng thời xua đuổi tình địch.
3. Muỗi Aedes aegypti
Ảnh: ozanimals.com
Theo nghiên cứu năm 2009 của các chuyên gia thuộc Đại học Cornell, Mỹ, các con đực và con cái thuộc loài muỗi gây bệnh sốt vàng da (Aedes aegypti) sẽ điều chỉnh tần số đập vỗ cánh cho đến khi âm thanh của hai bên hài hòa với nhau. Ở loài muỗi Aedes aegypti, âm thanh trong quá tình "tán tỉnh" này sẽ đạt tần số khoảng 1.200 hertz. Trong khi đó, muỗi đực sẽ bị điếc nếu nghe âm thanh hơn 800 hertz. Tuy nhiên, dù ở tần số nào đi chăng nữa, chúng vẫn sẽ cảm thấy thoải mái nếu như đây là điều kiện để hòa hợp với con cái.
4. Chim lyrebird
Ảnh: smh.co.au
Chim lyrebired hay còn được gọi là chim bắt chước. Chúng có khả năng bắt chước các bài hát của loài chim khác hay âm thanh của con người như tiếng khóc của những em bé sơ sinh. Để thu hút đối phương, các con chim trống sẽ tự tạo một "sân khấu" hình tròn rộng khoảng hai mét, sau đó sẽ trình diễn màn hát kèm múa bằng cách di chuyển khéo léo bộ lông đuôi.
5. Chim bowerbird
Ảnh: National Geographic
Những chú chim sẻ lều (bowerbird) ở Australia và New Guinea thu hút chim mái bằng những tổ chim lớn được trang trí công phu. Tổ chim có hình dáng giống một túp lều nhỏ, được làm bằng cành cây và trang trí bằng các loại vỏ cây, đá, lông chim hay nhiều đồ vật khác mà chúng gom nhặt.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam
-
Cây Gạo huyền thoại thôn Tân Mỹ được vinh danh là Cây Di sản Việt Nam
-
Phát hiện hồ nước bí ẩn, "treo" lơ lửng trong hang động ở Quảng Bình
-
Săn biển mây phủ kín Đà Lạt
-
Thủ tướng Singapore muốn khám phá hang Sơn Đoòng
-
Khám phá giàn pháo hoa sẽ khai hỏa trên tòa nhà cao nhất Sài Gòn tối 30/4
-
Tận thấy Thánh đường Hồi giáo toàn vàng lớn nhất Đông Nam Á ở Brunei
-
Loạt ảnh tự sướng cùng thiên nhiên tuyệt đẹp
-
Thiên nhiên kỳ thú trong mắt các nhiếp ảnh gia
Bài viết mới:
- Những cây đầu tiên của tỉnh Quảng Trị được công nhận Cây Di sản Việt Nam (19/04/2025)
- Hai cây muỗm gắn với truyền thuyết Miếu thờ Bà Chúa Liễu Hạnh được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (17/04/2025)
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng” (04/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)

Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.

Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.

Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.
.jpg)
Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - 2 cây Đa và 1 cây Sanh hơn 300 năm ở xã Tân Trào được cộng đồng địa phương tổ chức đón Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam vào ngày ngày 24/2/2025.
.jpg)