Tin tức » Hoạt động VACNE
Thứ bảy, 12/04/2025, 12:20:49 PM (GMT+7)
Hội thảo Báo cáo kết quả thử nghiệm tẩy độc dioxin tại sân bay A Sho, huyện A Lưới
(13:07:06 PM 14/11/2017)(Tin Môi Trường) - Sáng 13/11/2017, tại thị trấn A Lưới, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam phối hợp với UBND huyện A Lưới tổ chức Hội thảo Hội thảo “Báo cáo kết quả thử nghiệm tẩy độc dioxin tồn lưu sau chiến tranh tại sân bay A Sho, huyện A Lưới bằng công nghệ vị sinh của Hàn Quốc.
>> Nhiều kết quả ghi nhận trong phong trào giảm nhựa tại TP. Đông Hà (Quảng Trị) >> Công bố kết quả Bộ chỉ số đánh giá kết quả bảo vệ môi trường >> Siemens kết thúc năm tài chính với kết quả kinh doanh ngoạn mục >> Những kết quả đáng ghi nhận của VNPT năm 2022 >> Một vài ý kiến đánh giá về kết quả thực hiện chính sách, pháp luật về công tác quy hoạch kể từ khi Luật Quy hoạch có hiệu lực thi hành
Tham dự hội thảo có đông đảo các nhà khoa học Việt Nam, Hàn Quốc; các vị lãnh đạo, đại diện Hội BVTNMT VN; Văn phòng 33, Sở TNMT tỉnh Thừa Thiên Huế, huyện A Lưới, cùng đông đảo cán bộ và nạn nhân chất độc da cam/dioxin của các xã A Ngo, Sơn Thủy, Hồng Trung, Hồng Thượng và thị trấn A Lưới tới dự.
TS. Nguyễn Ngọc Sinh, chủ tịch VACNE cùng Chủ tịch UBND huyện A Lưới và đại diện phía Hàn Quốc chủ trì Hội thảo
Theo báo cáo kết quả, của các chuyên gia Hàn Quốc và báo cáo giám sát, phản biện của các nhà khoa học Việt Nam, tại hội thảo khẳng định: Hoạt động thử nghiệm tẩy độc dioxin tồn lưu trong đất, trên diện tích 100m2, ở độ sâu 1m, tại sân bay A Sho, huyện A Lưới (Thừa Thiên - Huế), bằng chủng vi sinh của Hàn Quốc đã có kết quả khả quan, hiệu suất thử nghiệm đạt tới 35%. Cụ thể là nồng độ dioxin do quân đội Mỹ để lại sau chiến tranh gần nữa thế kỷ vẫn tồn lưu 161,65pg – TEQ/g sau khi xử lí đã xuống 104,93 – TEQ/g.
Trên cơ sở kết quả thử nghiệm đã đạt được, các đại biểu dự hội thảo đều phát biểu, đánh giá cao năng lực và những cố gắng của các chuyển gia Hàn Quốc; đồng thời kiến nghị phải nỗ lực thúc đẩy hợp tác, tẩy độc dioxin còn tồn lưu, góp phần thức đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Bởi việc này không chỉ đơn thuần là tẩy độc mà còn là hành độc chi ân đối với một vùng quê cách mạng, vùng đồng bào các dân tộc ít người, đã hứng chịu rất nhiều bom đạn, và chất độc hóa học trong cuộc kháng chiến trống Mỹ cứu nước.
Dù đất nước còn nhiều khó khăn và A Lưới (Thừa Thiên Huế) không phải là điểm nóng ô nhiễm dioxin như Biên Hòa, Đà Nẵng, Mã Đà nhưng gần nữa thế kỷ sau chiến tranh đồng bào nơi đây rất cần có những công bố khoa học và xử lí dứt điểm dioxin còn tồn lưu để đồng bào yên tâm sản xuất, phát triển kinh tế. Để A Lưới có thể trở thành một vùng kinh tế trọng điểm, một địa chỉ tin cậy về lương thực, thực phẩm cho Việt Nam
Cùng với nhiều ý kiến đề xuất xây dựng khu chứng tích chiến tranh hóa học tại A Lưới, tại hội thảo này, bà Chủ tịch HĐQT Công ty Đầu tư và Du lịch Hải Tiến - nhà tài trợ chính đã gửi tới UBND huyện A Lưới một số tiền tượng trưng để xây dựng Khu chứng tích chiến tranh hóa học theo văn bản số 1361/VPCP ngày 8/3/2012. Đồng thời một số đơn vị của Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam; Quỹ Trái tim vàng Việt Nam, Công ty Cổ phần phát triển công nghệ Sinh Phú, Trung tâm Phát triển Cộng đồng bền vững, đã gửi quà tặng 30 gia đình nạn nhân dioxin và hai anh hùng LLVT thời kỳ chống Mỹ cứu nước của địa phương. Nhân dịp này Hội BVTNMT đã tặng bằng khen cho UBND xã A Đớt đã có thành tích bảo tồn đa dạng sinh học, thông qua giữ gìn nghề dệt thổ cẩm “Dèng” của người Tà Ôi và bằng khen cho UBND xã Đông Sơn đã có thành tích phối hợp tổ chức thành công phương pháp tẩy độc dioxin.
BTV - Nguồn ành: Văn phòng VACNE
Gửi ý kiến bạn đọc về: Hội thảo Báo cáo kết quả thử nghiệm tẩy độc dioxin tại sân bay A Sho, huyện A Lưới
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam
-
VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng”
-
Cuốn sách “Hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn với phát triển công nghiệp bền vững” đã ra mắt bạn đọc
-
VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội
-
VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam
-
Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam
-
Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam
-
Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam
-
Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ
Bài viết mới:
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội
- Cuốn sách “Hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn với phát triển công nghiệp bền vững” đã ra mắt bạn đọc
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng”
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội
- Cuốn sách “Hiệu quả tài nguyên và sản xuất sạch hơn với phát triển công nghiệp bền vững” đã ra mắt bạn đọc
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng”
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam

Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ
(Tin Môi Trường) - Bộ Nông nghiệp và Môi trường là tên gọi thống nhất sau hợp nhất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường.

Campuchia tuyên bố không tham vấn thêm về kênh Funan Techo
(Tin Môi Trường) - Phó thủ tướng Campuchia tuyên bố nước này không có nghĩa vụ cung cấp thêm thông tin và sẽ không tham vấn với các quốc gia trong khu vực về dự án kênh đào Funan Techo.
.jpg)