Vẻ đẹp bí ẩn thế giới vô hình 
(10:07:46 AM 07/11/2013)
Tất cả tác phẩm phải được chụp qua ống kính hiển vi, nhằm tôn lên vẻ đẹp những vật thể gần gũi trong cuộc sống hằng ngày. Người xem có thể nắm bắt vẻ đẹp của thế giới vô hình, thay đổi quan điểm của chúng ta về thế giới không thấy được bằng cách đặt chúng dưới ánh sáng mới của góc nhìn mới.
Bức ảnh chụp cận cảnh hoa Acacia Dealbata của chuyên gia kính hiển vi điện tử Marcos Rosado đã xuất sắc giành vị trí cao nhất cuộc thi ảnh “Khám phá vẻ đẹp bí ẩn thế giới vô hình” năm 2013.
Cuộc thi “Khám phá vẻ đẹp bí ẩn thế giới vô hình” là cuộc thi ảnh thường niên có quy mô lớn, nhằm vinh danh vẻ đẹp một số vật thể quen thuộc trong cuộc sống của con người dưới ống kính hiển vi. Cuộc thi đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhiếp ảnh gia trên thế giới.
Cuộc thi này được tổ chức bởi Hội Địa lý quốc gia Hoa Kỳ và Công ty FEI, có trụ sở tại Oregan, Mỹ. Cuộc thi bao gồm ba hạng mục: thế giới tự nhiên, cơ thể con người và những sự vật quanh cuộc sống, chẳng hạn như: đầu lọc thuốc lá, lưỡi dao hay thậm chí là một con muỗi...
Ảnh chụp cận cảnh hoa Acacia Dealbata của Marcos Rosado đã xuất sắc giành giải nhất cuộc thi ảnh “Vẻ đẹp bí ẩn thế giới vô hình” năm 2013 - (Ảnh: Daily Mail)
Phần miệng của ấu trùng muỗi hổ phóng đại gấp 800 lần của Riccardo Antonelli - (Ảnh: Daily Mail)
Hình ảnh các tế bào miễn dịch trong cơ thể con người - (Ảnh: Daily Mail)
Vẻ đẹp của vi khuẩn dưới ống kính hiển vi - (Ảnh: Daily Mail)
Bề mặt phần bị gãy của lưỡi dao - (Ảnh: Daily Mail)
Hình ảnh phóng đại của những cây rau mùi tây - (Ảnh: Daily Mail)
Hình ảnh phóng to của một mạng lưới, có tác dụng trong việc phát triển các mẫu quan trắc - (Ảnh: Daily Mail)
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
-
Sấm sét ngày càng nhiều, tại sao?
-
200 năm huyền thoại kênh Vĩnh Tế
-
”"Thần đèn" Nguyễn Văn Cư dời thành công cổng đền nặng hơn 100 tấn đi được 63 mét
-
Cỏ Pili - Loại cỏ đặc biệt biết chuyển động khi bị ướt
-
Phát hiện “thần điểu" giống khủng long bạo chúa T-rex
-
Nguy cơ băng ở Bắc Băng Dương biến mất sớm hơn dự báo
-
Linh vật SEA Games 31 - loài thú cổ đại được cho là bí ẩn nhất thế giới
-
Hoa ưu đàm "3.000 năm xuất hiện một lần" có thật không?
Bài viết mới:
- Những cây đầu tiên của tỉnh Quảng Trị được công nhận Cây Di sản Việt Nam (19/04/2025)
- Hai cây muỗm gắn với truyền thuyết Miếu thờ Bà Chúa Liễu Hạnh được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (17/04/2025)
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng” (04/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)

Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.

Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
.jpg)
Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - 2 cây Đa và 1 cây Sanh hơn 300 năm ở xã Tân Trào được cộng đồng địa phương tổ chức đón Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam vào ngày ngày 24/2/2025.
.jpg)