Thêm “nhà ngoại cảm” có dấu hiệu mờ ám
(16:08:08 PM 31/10/2013)Cuối tháng 7-2011, một người đàn ông tìm đến trường bắn Quốc gia khu vực 3 (giáp ranh giữa 2 tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu và Đồng Nai) xin làm thủ tục khảo sát, cất bốc hài cốt của cha là liệt sĩ hy sinh trong kháng chiến chống Mỹ. Cùng đi có “nhà ngoại cảm” Vũ Thị Hòa (SN 1972, ngụ tỉnh Yên Bái).
Nhiều dấu hiệu bất minh
Theo lời bà Hòa thì xung quanh núi Mây Tàu thuộc khu vực trường bắn này còn rất nhiều hài cốt liệt sĩ (HCLS) chưa được phát hiện và hứa giúp địa phương tìm kiếm, cất bốc.
Tuy nhiên, theo hồ sơ của Cục Chính trị, Bộ Tư lệnh Quân khu 7, đơn vị này đã đem các mẫu vật được cho là HCLS đi xét nghiệm và kết quả cho thấy không thể xác định là HCLS và những hoạt động của “Đoàn tâm đức Yên Bái” mang nhiều dấu hiệu bất minh, lợi dụng để lừa đảo.
Không thể khẳng định
Khoảng 3 tháng sau vụ khai quật HCLS ầm ĩ tại huyện Xuyên Mộc, “nhà ngoại cảm” Vũ Thị Hòa và “Đoàn tâm đức Yên Bái” lại gây ồn ào tại nhà lao Tân Hiệp ở TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
Đã cảnh báo
Ngay từ lúc chứng kiến các hoạt động của nhóm các “nhà ngoại cảm”, bà Lê Thị Mỹ Phượng, Giám đốc Sở LĐ-TB-XH tỉnh Đồng Nai, đã có văn bản gửi các huyện, thị xã, TP trong tỉnh đề nghị “cảnh giác với “nhà ngoại cảm” Vũ Thị Hòa và “Đoàn tâm đức Yên Bái”. Công an tỉnh Đồng Nai cũng có văn bản khẳng định những hoạt động của các “nhà ngoại cảm” không đem lại kết quả chính xác.
“Hoạt động của những người được cho là nhà ngoại cảm không có kết quả chính xác, còn các dấu hiệu lừa đảo khá rõ ràng thì phía công an nên vào cuộc”- Đại tá Nguyễn Công Anh, Phó Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Đồng Nai, nhấn mạnh.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
-
Sấm sét ngày càng nhiều, tại sao?
-
200 năm huyền thoại kênh Vĩnh Tế
-
”"Thần đèn" Nguyễn Văn Cư dời thành công cổng đền nặng hơn 100 tấn đi được 63 mét
-
Cỏ Pili - Loại cỏ đặc biệt biết chuyển động khi bị ướt
-
Phát hiện “thần điểu" giống khủng long bạo chúa T-rex
-
Nguy cơ băng ở Bắc Băng Dương biến mất sớm hơn dự báo
-
Linh vật SEA Games 31 - loài thú cổ đại được cho là bí ẩn nhất thế giới
-
Hoa ưu đàm "3.000 năm xuất hiện một lần" có thật không?
Bài viết mới:
- Những cây đầu tiên của tỉnh Quảng Trị được công nhận Cây Di sản Việt Nam (19/04/2025)
- Hai cây muỗm gắn với truyền thuyết Miếu thờ Bà Chúa Liễu Hạnh được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (17/04/2025)
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng” (04/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)

Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.

Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
.jpg)
Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - 2 cây Đa và 1 cây Sanh hơn 300 năm ở xã Tân Trào được cộng đồng địa phương tổ chức đón Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam vào ngày ngày 24/2/2025.
.jpg)