NASA bối rối vì hòn đá bí ẩn trên sao Hỏa
(22:57:52 PM 19/01/2014)
Hòn đá không xuất hiện trong bức ảnh mà Opportunity chụp vào ngày 4/1, nhưng lại hiện ra trong ảnh mà robot chụp vào ngày 8/1. Ảnh: NASA
Opportunity, thiết bị thăm dò tự hành đáp xuống sao Hỏa vào năm 2004, đã không di chuyển trong hơn một tháng qua do thời tiết trên hành tinh đỏ không thuận lợi đối với hoạt động của nó. Trong một bức ảnh mà Opportunity chụp vào ngày 8/1, các nhà khoa học thấy một viên đá gần nó. Nhưng trong các ảnh từ vài ngày trước, viên đá không hề tồn tại, Discovery News đưa tin.
Steve Squyres, một nhà khoa học của Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA), đoán rằng hòn đá bay khỏi vị trí cũ sau khi một thiên thạch đâm trúng sao Hỏa. Nó rơi xuống vị trí bên cạnh Opportunity và nằm trong tầm quan sát của camera.
Một giả thuyết khác là hòn đá từng mắc kẹt vào một bánh của robot thăm dò. Sau đó nó dịch chuyển tới vị trí hiện tại.
"Hòn đá này lật ngửa. Vì thế chúng ta có thể thấy phần không tiếp xúc với khí quyển sao Hỏa trong hàng tỷ năm của hòn đá. Đó là đối tượng để chúng tôi nghiên cứu. Việc nó xuất hiện gần Opportunity là sự kiện may mắn", Squyres nói.
Opportunity đã hoạt động trên sao Hỏa trong 10 năm. Ban đầu NASA chỉ định để nó hoạt động trong 90 ngày sao Hỏa.
Một ngày sao Hỏa tương đương 24 giờ và 37 phút, nghĩa là dài hơn một chút so với ngày trái đất.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
-
Sấm sét ngày càng nhiều, tại sao?
-
200 năm huyền thoại kênh Vĩnh Tế
-
”"Thần đèn" Nguyễn Văn Cư dời thành công cổng đền nặng hơn 100 tấn đi được 63 mét
-
Cỏ Pili - Loại cỏ đặc biệt biết chuyển động khi bị ướt
-
Phát hiện “thần điểu" giống khủng long bạo chúa T-rex
-
Nguy cơ băng ở Bắc Băng Dương biến mất sớm hơn dự báo
-
Linh vật SEA Games 31 - loài thú cổ đại được cho là bí ẩn nhất thế giới
-
Hoa ưu đàm "3.000 năm xuất hiện một lần" có thật không?
Bài viết mới:
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Vận động ngư dân đưa rác về bờ và câu chuyện thay đổi hành vi ở tỉnh Phú Yên (20/02/2025)

Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.

Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
.jpg)
Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - 2 cây Đa và 1 cây Sanh hơn 300 năm ở xã Tân Trào được cộng đồng địa phương tổ chức đón Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam vào ngày ngày 24/2/2025.
.jpg)