Giáo Hoàng Francis và tấm khăn liệm bí ẩn
(09:47:04 AM 31/03/2013)Tấm khăn liệm Turin bí ẩn
Đức Giáo Hoàng đã có bài phát biểu vào ngày Thứ Bảy Tuần Thánh, nhân dịp kỷ niệm lễ Phục Sinh.
Ngài Francis gọi tấm vải nâu đỏ dài 14fit, được in với khuôn mặt và cơ thể của một người đàn ông râu quai nón là "Khăn Liệm Thánh". Ngài cũng tin rằng đây chính là tấm khăn đã bao bọc lấy thân thể của chúa Giêsu sau khi người bị đóng đinh lên Thánh giá.
Ngài so sánh cái nhìn đau khổ trên khuôn mặt của người đàn ông chịu đựng đau đớn và kinh hoàng cũng giống như những nạn nhân của chiến tranh và xung đột trong hiện tại.
"Đây khuôn mặt bị biến dạng, giống như tất cả gương mặt của những người đàn ông và phụ nữ bị hủy hoại bởi một cuộc sống tồn tại nhiều thế lực không tôn trọng phẩm giá của họ, bởi chiến tranh và bạo lực đang hành hạ những người yếu đuối nhất. Và đồng thời khuôn mặt trong tấm vải liệm truyền tải một thông điệp hòa bình ".
Kể từ khi nhận chức, Đức Giáo Hoàng Argentina đã liên tục kêu gọi sự cần thiết phải bảo vệ những con người yếu đuối, dễ bị tổn thương và tước đoạt trong xã hội.
Khăn liệm Turin đã được lưu giữ trong trong Nhà thờ Turin kể từ thế kỷ 16. Nó được bảo vệ nghiêm ngặt bởi các hiệp sĩ Bàn Tròn.
Nguồn gốc bí ẩn và những cuộc tranh luận về tính xác thực của nó đã tạo ra vô số các lý thuyết lạ lùng, trong đó có ý kiến cho rằng nó đã được làm giả bởi Leonardo da Vinci bằng cách sử dụng kỹ thuật chụp ảnh bí mật thời đó.
Nhiều thí nghiệm đã được thực hiện để kiểm tra chiếc khăn cùng với những hình ảnh kỳ lạ trên nó nhưng vẫn chưa có kết luận cuối cùng.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
-
Sấm sét ngày càng nhiều, tại sao?
-
200 năm huyền thoại kênh Vĩnh Tế
-
”"Thần đèn" Nguyễn Văn Cư dời thành công cổng đền nặng hơn 100 tấn đi được 63 mét
-
Cỏ Pili - Loại cỏ đặc biệt biết chuyển động khi bị ướt
-
Phát hiện “thần điểu" giống khủng long bạo chúa T-rex
-
Nguy cơ băng ở Bắc Băng Dương biến mất sớm hơn dự báo
-
Linh vật SEA Games 31 - loài thú cổ đại được cho là bí ẩn nhất thế giới
-
Hoa ưu đàm "3.000 năm xuất hiện một lần" có thật không?
Bài viết mới:
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)

Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.

Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
.jpg)
Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - 2 cây Đa và 1 cây Sanh hơn 300 năm ở xã Tân Trào được cộng đồng địa phương tổ chức đón Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam vào ngày ngày 24/2/2025.
.jpg)