Bí mật dưới ‘toilet’ 4.000 tuổi ở Việt Nam
(13:24:33 PM 19/06/2012)(Tin Môi Trường) - (Tinmoitruong.vn) - Các “chất thải” có tuổi đời hàng nghìn năm của con người và chó đã được bảo quản hoàn hảo ở Rạch Núi. Chúng sẽ đem lại những thông tin quý giá về chế độ ăn uống của con người thời bấy giờ.
>> Thêm 8 cây cổ thụ ở ngoại thành Hà Nội lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam >> Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam >> Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam >> VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam >> Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam
![]() |
Các nhà khảo cổ cho rằng, di tích này chính là “nhà vệ sinh nhân tạo” đầu tiên ở Việt Nam và đây là một phát hiện mang tính đột phá trong việc nghiên cứu lịch sử ở khu vực Đông Nam Á. Nó được phát hiện tại một di chỉ khảo cổ cách TP HCM 30 km về phía Nam.
Di chỉ này được được gọi là Rạch Núi, một gò đất nhân tạo cổ xưa, cao khoảng 5m, được bao quanh bao quanh bởi đầm lầy ngập mặn.
Một trong những thành viên nhóm nghiên cứu, Tiến sĩ Marc Oxenham của ĐH Quốc gia Australia, nói với Đài phát thanh Australia rằng, các chất thải của con người và chó đã được bảo quản hoàn hảo ở Rạch Núi. Chúng sẽ đem lại những thông tin quý giá về chế độ ăn uống của con người thời bấy giờ.
"Bên trong chúng có những mảnh xương thú, xương cá và rau”, tiến sĩ Oxenham nói. Ông cho biết nhóm nghiên cứu tin rằng, các nhà vệ sinh này có tuổi đời không dưới 3.500 năm tuổi.
Bên cạnh đó, họ cũng đã tìm thấy những chứng tích của các tòa nhà cổ trong khu vực. "Chúng tôi đã phát hiện ra những cấu trúc và nền tảng được bảo tồn của các tòa nhà, có thể được xây dựng từ 3.500 đến 4.000 năm trước", Tiến sĩ Oxenham cho biết.
Ông này nói thêm: "Chúng tôi chưa bao giờ tìm thấy bất cứ điều gì như thế trước đây".
Những hiện vật khác được phát hiện tại di chỉ khảo cổ Rạch Núi gồm các đồ tạo tác bằng gốm, xương và những cái đục nhỏ làm từ mai rùa.
Một khối lượng công việc rất lớn đang chờ đợi các nhà khảo cổ trong những tháng tới để họ có thể tìm hiểu chính xác những con người thời cổ đại ở Đông Nam Á đã làm gì và sống như thế nào.
(ĐVO - Theo BBC)
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
-
Sấm sét ngày càng nhiều, tại sao?
-
200 năm huyền thoại kênh Vĩnh Tế
-
”"Thần đèn" Nguyễn Văn Cư dời thành công cổng đền nặng hơn 100 tấn đi được 63 mét
-
Cỏ Pili - Loại cỏ đặc biệt biết chuyển động khi bị ướt
-
Phát hiện “thần điểu" giống khủng long bạo chúa T-rex
-
Nguy cơ băng ở Bắc Băng Dương biến mất sớm hơn dự báo
-
Linh vật SEA Games 31 - loài thú cổ đại được cho là bí ẩn nhất thế giới
-
Hoa ưu đàm "3.000 năm xuất hiện một lần" có thật không?
Bài viết mới:
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Vận động ngư dân đưa rác về bờ và câu chuyện thay đổi hành vi ở tỉnh Phú Yên (20/02/2025)

Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.

Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
.jpg)
Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - 2 cây Đa và 1 cây Sanh hơn 300 năm ở xã Tân Trào được cộng đồng địa phương tổ chức đón Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam vào ngày ngày 24/2/2025.
.jpg)