Những kho báu truyền kiếp "bí ẩn" ở Việt Nam
(22:54:15 PM 04/12/2012)Kho báu đồng trinh ở Hà Nội
Từ đó, linh hồn cô gái cứ quanh quất hiện lên quyết giữ kho báu này khiến bao nhiêu người tham của là bấy nhiêu người khuynh gia bại sản, gặp chuyện không may.
Ông Hận đã thuê hàng chục trai tráng trong làng gia nhập đoàn tìm vàng và dốc túi mua các dụng cụ khai quật và kể cả máy xúc, máy khoan. Ông Hận luôn dẫn đầu đoàn thăm dò sẵn sàng đi sâu vào tận cùng hang núi. Sau nhiều ngày nỗ lực tìm kiếm không có kết quả, đoàn người đã phải bỏ cuộc.
Từ ấy, chẳng biết là sự trùng hợp hay sự trừng phạt của “hồn ma trinh nữ”, mà chuyện làm ăn của ông Hận liên tiếp gặp vận rủi. Từ một người giàu có nhất làng, ông gần như phá sản.
Có một truyền thuyết, ở Thanh Liêm, Hà Nam, vào những đêm trăng sáng có một đã chứng kiến đàn lợn vàng hàng chục con đùa giỡn trên đường làng. Có tin đồn rằng đàn lợn này là lộc trời cho và có liên hệ tới “hầm thần của”.
Theo những già trong thôn, tương truyền, "hầm thần của" là nơi chôn giấu vàng và kho báu của của người phương Bắc. Chủ nhân của kho báu này đã yểm bùa rất kỹ để không ai có thể xâm nhập khu vực này.
Có thể những tranh cãi về nơi được cho là tồn tại "hầm thần" ở Hà Nam vẫn sẽ tiếp diễn, nhưng đến khi vấn đề thực sự được giải quyết thì những khu vực được cho là tồn tại những ngôi mộ cổ đã bị xóa sạch dấu vết bởi sự tàn phá của con người và môi trường tự nhiên.
Khi cụ Tiệp xin phép khoan thăm dò tìm kiếm kho báu ở núi Tàu năm 2011, UBND tỉnh đã yêu cầu ông nộp 500 triệu đồng ký quỹ để cam kết thực hiện việc hoàn thổ, trả lại nguyên hiện trạng ban đầu cho khu vực núi Tàu nếu việc thăm dò không có kết quả. Và cuối cùng thì kho báu vẫn mãi là huyền thoại còn 500 triệu đồng của cụ thì không cánh mà bay.
Trước đó ít lâu, bà Ban - vợ của ông Quý đêm nằm mơ thấy tổ tiên về mách bảo là ngay dưới lòng đất trong mảnh vườn của gia đình có tồn tại một kho vàng của tổ tiên cất giấu hàng trăm năm nay.
Thấy giấc mơ quá kỳ lạ, gia đình đã đi xem bói thì quả đúng như giấc mơ, thầy bói cũng phán “có một kho báu đang nằm ngay phía sau vườn nhà của gia đình” . Ông Quý đã tức tốc về và mời thầy cúng đến làm lễ tạ xin phép thổ địa, được khai quật kho báu của tổ tiên.
Khu vườn nhà ông Quý rộng đến hàng trăm mét vuông gần như đã bị đào bới nham nhở. Xung quanh vườn nhà ông Quý là những hố đến cả chục mét vuông sâu hoắm và những bãi đất hàng nghìn mét khối còn tươi mới vừa mới được múc lên.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
-
Sấm sét ngày càng nhiều, tại sao?
-
200 năm huyền thoại kênh Vĩnh Tế
-
”"Thần đèn" Nguyễn Văn Cư dời thành công cổng đền nặng hơn 100 tấn đi được 63 mét
-
Cỏ Pili - Loại cỏ đặc biệt biết chuyển động khi bị ướt
-
Phát hiện “thần điểu" giống khủng long bạo chúa T-rex
-
Nguy cơ băng ở Bắc Băng Dương biến mất sớm hơn dự báo
-
Linh vật SEA Games 31 - loài thú cổ đại được cho là bí ẩn nhất thế giới
-
Hoa ưu đàm "3.000 năm xuất hiện một lần" có thật không?
Bài viết mới:
- Những cây đầu tiên của tỉnh Quảng Trị được công nhận Cây Di sản Việt Nam (19/04/2025)
- Hai cây muỗm gắn với truyền thuyết Miếu thờ Bà Chúa Liễu Hạnh được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (17/04/2025)
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng” (04/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)

Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.

Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
.jpg)
Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - 2 cây Đa và 1 cây Sanh hơn 300 năm ở xã Tân Trào được cộng đồng địa phương tổ chức đón Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam vào ngày ngày 24/2/2025.
.jpg)