Về Bạc Liêu ngắm cánh đồng quạt gió trên biển 
(18:55:39 PM 24/05/2018)
(Tin Môi Trường) - Từ trung tâm TP Bạc Liêu đi theo đường Cao Văn Lầu về hướng biển khoảng 20km, du khách sẽ bắt gặp cánh đồng chong chóng khổng lồ tuyệt đẹp xoay tít trên biển Bạc Liêu.
>> VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội >> Vận động ngư dân đưa rác về bờ và câu chuyện thay đổi hành vi ở tỉnh Phú Yên >> "Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ mái nhà chung của toàn nhân loại" >> Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định >> Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định
Bạc Liêu không chỉ là vùng đất nổi danh với khu nhà Công tử Bạc Liêu hay bản Dạ cổ hoài lang của cố nhạc sĩ Cao Văn Lầu mà cánh đồng quạt gió cũng có vẻ đẹp khó cưỡng.
Cánh đồng quạt gió gồm 62 chiếc chong chóng "mọc" lên sát bờ biển xã Vĩnh Trạch Đông (TP Bạc Liêu) là thành phần chính của Nhà máy điện gió Bạc Liêu trị giá 5.200 tỉ đồng trên diện tích 500ha.
Mỗi tuôcbin điện gió cao 80m, đường kính 4m và nặng hơn 200 tấn, được làm bằng thép không gỉ.
Những cánh quạt được làm bằng nhựa đặc biệt, chiều dài lên tới 43m, có điều khiển gập tự động tránh bão.
Toàn bộ 62 chiếc chong chóng khổng lồ này đều do Tập đoàn GE của Mỹ cung cấp.
Giữa trời nước bao la, cạnh một rừng chong chóng khổng lồ, bóng dáng của con người trở nên thật nhỏ bé.
62 chiếc tuôcbin xoay liên tục đón gió để tạo ra nguồn điện sạch hòa vào lưới điện quốc gia - Ảnh: TẤN LỰC
Đây là địa điểm được đông đảo khách du lịch ghé thăm khi đến Bạc Liêu - Ảnh: TẤN LỰC
Giữa trời xanh mây trắng, cánh đồng quạt gió hiện lên đẹp mê hồn - Ảnh: TẤN LỰC
Mỗi tuôcbin điện gió cao 80m, đường kính 4m và nặng hơn 200 tấn, được làm bằng thép không gỉ - Ảnh: TẤN LỰC
Người dân địa phương bắt vẹm ven bờ dọc cánh đồng quạt gió tạo nên hình ảnh nhiều màu sắc - Ảnh: TẤN LỰC
Hai phụ nữ và một em bé bắt vẹm giữa trưa nắng trong khu vực Nhà máy điện gió Bạc Liêu - Ảnh: TẤN LỰC
TẤN LỢI (báo Tuổi trẻ)
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
-
Cây Dã Hương hơn 1000 năm tuổi - điểm đến hấp dẫn ở Bắc Giang
-
Độc đáo cảnh sắc, văn hóa của vùng đất Phú Yên
-
Khung cảnh biển mây tựa chốn thiên đường ở Sa Pa
-
Việt Nam vào top quốc gia được yêu thích nhất thế giới
-
Check-in "vịnh Hạ Long" của núi rừng Tây nguyên: Tà Đùng cái tên khiến bạn giật mình
-
"Vương quốc”" lò gạch trăm tuổi ở miền Tây
-
Quy Nhơn, thành phố Du lịch sạch Asean 2020
-
Đón “DisneySea” của Việt Nam, Nam Phú Quốc xứng tầm thiên đường du lịch, giải trí
Bài viết mới:
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)

Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.

Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.
.jpg)
Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - 2 cây Đa và 1 cây Sanh hơn 300 năm ở xã Tân Trào được cộng đồng địa phương tổ chức đón Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam vào ngày ngày 24/2/2025.
.jpg)