Ngắm nghĩa địa mối khổng lồ ở Australia 
(21:54:40 PM 18/01/2014)
Nằm trong vườn quốc gia Litchfield, gần thị trấn Batchelor của Australia, những gò đất được mối xây dựng lên liên kết với từ trường của trái đất một cách lạ thường.
Tại một khu vực đất trống hoang, rộng lớn trong vườn quốc gia này lại được lắp đầy hàng trăm tổ mối mà nhìn từ xa trông giống như những bia mộ nhưng lại cao lớn hơn rất nhiều.
Nhiều tổ mối ở đây ngày càng cao lên, độ cao trung bình mỗi tổ là 3m, nhìn chúng tương đối bằng phẳng và tất cả cùng quay mặt về một hướng, với các cạnh mỏng của gò hướng mặt đối diện với phía bắc và phía nam như kim của la bàn.
Nhiều giả thuyết được các nhà khoa học đưa ra về mối xây dựng gò, nhưng hiện nay giả thuyết được nhiều người chấp nhận hơn hết đó là sự liên kết chính xác cho phép mối giữ ngôi nhà của chúng được thoải mái hơn.
Ở miền bắc nước Úc, vào ban ngày vô cùng nóng bức, nhưng vào ban đêm lại mát mẻ cho nên các nhà nghiên cứu tin rằng bằng cách nào đó mà mối đã khai thác sức mạnh từ trường của trái đất để có chiến lược kiểm soát khí hậu và làm nên ngôi nhà tốt nhất.
Graham Brown, một nhà quản lí côn trùng trước kia ở Bảo Tàng Lãnh thổ Phía nam giải thích rằng các gò mối cao chót vót có thể được coi là những tòa nhà căn hộ mối.
Chỉ một tổ mối duy nhất cũng có thể chứa tới hàng chục nghìn con. Đối với tất cả côn trùng, để làm cho ngôi nhà hoàn toàn thoải mái thì kiến trúc gò cần phải có chỉ là chính xác.
Graham Brown cũng liên tưởng và nói thêm rằng tất cả các phòng nhỏ hay phòng trưng bày trong một ngôi nhà đều cần độ ẩm thích hợp và nhiệt độ bên trong tốt nên sự liên kết bắc nam của gò dường như là để giúp giữ cho mối có cuộc sống thoải mái.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
-
Cây Dã Hương hơn 1000 năm tuổi - điểm đến hấp dẫn ở Bắc Giang
-
Độc đáo cảnh sắc, văn hóa của vùng đất Phú Yên
-
Khung cảnh biển mây tựa chốn thiên đường ở Sa Pa
-
Việt Nam vào top quốc gia được yêu thích nhất thế giới
-
Check-in "vịnh Hạ Long" của núi rừng Tây nguyên: Tà Đùng cái tên khiến bạn giật mình
-
"Vương quốc”" lò gạch trăm tuổi ở miền Tây
-
Quy Nhơn, thành phố Du lịch sạch Asean 2020
-
Đón “DisneySea” của Việt Nam, Nam Phú Quốc xứng tầm thiên đường du lịch, giải trí
Bài viết mới:
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)

Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.

Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.
.jpg)
Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - 2 cây Đa và 1 cây Sanh hơn 300 năm ở xã Tân Trào được cộng đồng địa phương tổ chức đón Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam vào ngày ngày 24/2/2025.
.jpg)