Nơi chế biến vàng lớn nhất Việt Nam
(19:34:46 PM 18/06/2011)
Việc xay quặng, tách vàng, luyện vàng thành khối và xuất khẩu là cả một qui trình công nghiệp khép kín, được bảo vệ nghiêm ngặt bởi hệ thống an ninh vòng trong, vòng ngoài.
Những vỉa đá nằm sâu trong lòng núi Tam Lãnh được Công ty khai thác vàng Bồng Miêu mở cửa hầm, nổ mìn phá đá tìm quặng đưa vào nhà máy xay nghiền và dùng hóa chất cyanua để lọc vàng ra khỏi đất đá.
Cả nhà máy khai thác vàng Bồng Miêu là một hệ thống khép kín từ khi đưa đá có quặng vàng vào nghiền, cho vào bể xử lý hóa chất cyanua, rồi đưa ra sàn đãi lọc lấy vàng.
Những hạt vàng mịn được thu gom sau rồi cho vào lò luyện vàng. Người ta bảo, “thiệt vàng không sợ lửa”, nhưng những hạt vàng được đưa vào lò luyện với nhiệt độ cao hơn 2.000 độ sẽ chảy ra nước.
Những “chảo” vàng nóng đỏ rực được công nhân 'rót' ra khuôn hình chữ nhật thành những thỏi vàng nguyên chất và sau đó thêm một công đoạn chế biến thành phẩm.
Công đoạn cuối cùng không được thực hiện ở nhà máy khai thác vàng Bồng Miêu, mà được thực hiện ở một nơi “bí mật” nào đó ít người được biết đến.
Theo số liệu được đưa ra từ lãnh đạo Công ty khai thác vàng Bồng Miêu, sản lượng khai thác mỗi năm là 560 kg vàng. Đây được xem là mỏ vàng lớn đầu tiên của Việt Nam được đưa đưa vào khai thác.
Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia, sản lượng vàng khai thác hàng năm tại mỏ vàng Bồng Miêu là quá ít so với trữ lượng khổng lồ tại đây.
Hiện sản lượng vàng khai thác tại mỏ vàng này đang là “ẩn số” và là tài liệu “mật” không được công bố chính thức.
Mỗi năm, lượng vàng khai thác được bao nhiêu, xuất khẩu như thế nào chẳng mấy ai biết.
Việc xay quặng, tách vàng, luyện vàng thành khối và xuất khẩu là cả một qui trình công nghiệp khép kín, được bảo vệ nghiêm ngặt bởi hệ thống an ninh vòng trong, vòng ngoài.
Một cửa hầm lò khai thác vàng Bồng Miêu được gia cố bằng sắt
Các kỹ sư khai thác hầm lò đang chuẩn bị khoan bắn mìn khai thác quặng trong hầm lò
Khoan đá khai thác quặng trong hầm lò
Tuyển rửa lọc lấy vàng từ trong quặng được ngâm ủ hóa chất cyanua
Những hạt vàng được đưa vào lò luyện với nhiệt độ cao hơn 2.000 độ sẽ chảy ra nước.
Những “chảo” vàng nóng đỏ rực được công nhân 'rót' ra khuôn hình chữ nhật thành những thỏi vàng nguyên chất và sau đó thêm một công đoạn chế biến thành phẩm.
Theo số liệu được đưa ra từ lãnh đạo Công ty khai thác vàng Bồng Miêu, sản lượng khai thác mỗi năm là 560 kg vàng.
Công đoạn nấu vàng và đổ ra khuôn đúc vàng thành từng thỏi
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
-
Cây Dã Hương hơn 1000 năm tuổi - điểm đến hấp dẫn ở Bắc Giang
-
Độc đáo cảnh sắc, văn hóa của vùng đất Phú Yên
-
Khung cảnh biển mây tựa chốn thiên đường ở Sa Pa
-
Việt Nam vào top quốc gia được yêu thích nhất thế giới
-
Check-in "vịnh Hạ Long" của núi rừng Tây nguyên: Tà Đùng cái tên khiến bạn giật mình
-
"Vương quốc”" lò gạch trăm tuổi ở miền Tây
-
Quy Nhơn, thành phố Du lịch sạch Asean 2020
-
Đón “DisneySea” của Việt Nam, Nam Phú Quốc xứng tầm thiên đường du lịch, giải trí
Bài viết mới:
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Vận động ngư dân đưa rác về bờ và câu chuyện thay đổi hành vi ở tỉnh Phú Yên (20/02/2025)

Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.

Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.
.jpg)
Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - 2 cây Đa và 1 cây Sanh hơn 300 năm ở xã Tân Trào được cộng đồng địa phương tổ chức đón Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam vào ngày ngày 24/2/2025.
.jpg)