Ngọn núi triệu đô và cây bạc tỷ giữa HN
(19:35:02 PM 18/06/2011)
Một "cụ" sưa đỏ khổng lồ, với bộ rễ lớn quấn vằn vện, tán lá phía trên xanh ngắt chứng tỏ cây đang phát triển tốt.
Tại sao các đối tượng lại liều lĩnh đến mức độ như thế, trong khi biết rõ hình phạt đón đợi nếu bị bắt? Tất cả là từ giá trị của mỗi gốc sưa, không rõ cụ thể gỗ sưa được dùng vào những việc gì, nhưng nếu như dùng để đóng bàn ghế thì có giá trị “không dưới 7 tỉ đồng/ bộ”- mức giá được những thợ gạo của một làng nổi tiếng chuyên nghề mộc bên Bắc Ninh rỉ tai.
Hầu hết các cây sưa đỏ bị cưa trộm đến nay đều có đường kính gốc tối đa là 35cm, để đạt được kích thước này, cây cũng mất từ 15-20 năm phát triển. Tuy nhiên, nếu đem so với những gốc sưa đỏ cổ thụ dưới đây thì những cây sưa bị chặt trộm chỉ đáng hàng “cháu, chắt”. Điều đó chứng tỏ những “cụ” sưa này, ít ra cũng trên trăm tuổi.
Núi Nùng trong công viên Bách Thảo đượcmệnh danh là "núi triệu đô". Trên gò đất nhân tạo này có hàng chục cây sưa đỏ cổ thụ.Rất may vì sống trong công viên và có bảo vệ canh chừng nên đám "sưa tặc" không thể đụng tới.
"Cụ" sưa đỏ này có hai thân, ít ra cũng đã trăm tuổi
Trên cành cây phủ đầy các loại dây leo ký sinh.
Chằng chịt dây thép gai quấn ở thân cây, ngăn chặn kẻ xấu leo lên cắt cành.
Toàn bộ những thân cây trong ảnh đều là sưa đỏ- núi Nùng quả xứng với cái tên "núi triệu đô".
Cây sưa đỏ này được đánh số 34, tuy đường kính gốc không "khủng" song được liệt vào dạng kỳ quái nhất trong công viên Bách Thảo vì có một loài dây leo ký sinh đã ăn cả vào thân chính, tạo nên hình thù lồi lõm.
Cây sưa đỏ này không nằm trên núi Nùng mà nằm sát hàng rào phía đường Hoàng Hoa Thám
Đây có lẽ là "cụ" sưa đỏ "khủng" nhất Hà Nội và nhất VN khi đường kính gốc đo được là khoảng 1,2m. Cây được đánh số 10.
Cây sưa đỏ số 10 nằm ở phía xa, bên trái. Chính giữa ảnh là một gốc sưa khác, cũng đáng được liệt vào dạng "hàng khủng".
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
-
Cây Dã Hương hơn 1000 năm tuổi - điểm đến hấp dẫn ở Bắc Giang
-
Độc đáo cảnh sắc, văn hóa của vùng đất Phú Yên
-
Khung cảnh biển mây tựa chốn thiên đường ở Sa Pa
-
Việt Nam vào top quốc gia được yêu thích nhất thế giới
-
Check-in "vịnh Hạ Long" của núi rừng Tây nguyên: Tà Đùng cái tên khiến bạn giật mình
-
"Vương quốc”" lò gạch trăm tuổi ở miền Tây
-
Quy Nhơn, thành phố Du lịch sạch Asean 2020
-
Đón “DisneySea” của Việt Nam, Nam Phú Quốc xứng tầm thiên đường du lịch, giải trí
Bài viết mới:
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Vận động ngư dân đưa rác về bờ và câu chuyện thay đổi hành vi ở tỉnh Phú Yên (20/02/2025)

Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.

Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.
.jpg)
Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - 2 cây Đa và 1 cây Sanh hơn 300 năm ở xã Tân Trào được cộng đồng địa phương tổ chức đón Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam vào ngày ngày 24/2/2025.
.jpg)