Dùng thuốc độc diệt rừng thông
(19:36:41 PM 18/06/2011)
Qua đó, nhiều sai phạm đã được phát hiện, chấn chỉnh. Và, trong những sai phạm được phát hiện, tại buổi kiểm tra mới đây nhất do Phó Bí thư thường trực Tỉnh ủy Lâm Đồng Nguyễn Xuân Tiến dẫn đầu, sai phạm khá hy hữu tại khu vực rừng thông dọc quốc lộ 723 (đường mới mở, nối Đà Lạt với Nha Trang) - đoạn qua huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) - khiến cho không ít người... bàng hoàng: Dùng thuốc độc để giết chết những cây thông vài mươi năm tuổi!
Cả một vạt rừng thông đang chết đứng trong diện tích đất lâm nghiệp đã giao cho doanh nghiệp Thành Văn.
Đoàn kiểm tra tiếp tục đi kiểm tra thực trạng rừng thông dọc quốc lộ 723 đã giao cho các chủ đầu tư.
Nhiều cây thông bị triệt hạ còn trơ gốc tươi ứa nhựa.
Ông Nguyễn Xuân Tiến – Phó Bí thư thường trực Tỉnh uỷ Lâm Đồng – bên một cây thông bị vạt gốc và đổ thuốc độc: “Đây là hành vi phá hoại rừng!
Báo cáo của Hạt Kiểm lâm huyện Lâm Hà cho biết, dọc theo quốc lộ nối Đà Lạt với Nha Trang, thuộc địa phận huyện Lạc Dương, có 32 dự án được cấp phép đầu tư vào các lĩnh vực du lịch sinh thái, chăn nuôi, nông - lâm kết hợp..., với tổng diện tích đất đã giao là 4.504ha.
Trong các đơn vị được cấp phép đầu tư và giao rừng dọc theo tuyến quốc lộ 723 có doanh nghiệp Thành Văn.
Ngày 25.2, sau khi rời hiện trường kiểm tra, một cán bộ có trách nhiệm đã báo cáo: “Rừng thông dọc tuyến quốc lộ 723 đang đối mặt với nguy cơ bị xâm hại nghiêm trọng. Trong đó, Thành Văn rất có thể là một tác nhân cần được lưu ý!”.
Theo báo cáo của đoàn kiểm tra, riêng trong khu vực rừng thông đã giao cho doanh nghiệp Thành Văn, đoàn phát hiện có đến 250 cây thông vài mươi năm tuổi bị sát hại bằng cách đổ thuốc độc vào gốc và đang chết đứng hàng loạt.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
-
Cây Dã Hương hơn 1000 năm tuổi - điểm đến hấp dẫn ở Bắc Giang
-
Độc đáo cảnh sắc, văn hóa của vùng đất Phú Yên
-
Khung cảnh biển mây tựa chốn thiên đường ở Sa Pa
-
Việt Nam vào top quốc gia được yêu thích nhất thế giới
-
Check-in "vịnh Hạ Long" của núi rừng Tây nguyên: Tà Đùng cái tên khiến bạn giật mình
-
"Vương quốc”" lò gạch trăm tuổi ở miền Tây
-
Quy Nhơn, thành phố Du lịch sạch Asean 2020
-
Đón “DisneySea” của Việt Nam, Nam Phú Quốc xứng tầm thiên đường du lịch, giải trí
Bài viết mới:
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)

Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.

Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.
.jpg)
Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - 2 cây Đa và 1 cây Sanh hơn 300 năm ở xã Tân Trào được cộng đồng địa phương tổ chức đón Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam vào ngày ngày 24/2/2025.
.jpg)