Tài nguyên - Thiên nhiên » Động vật
Thứ hai, 21/04/2025, 17:41:40 PM (GMT+7)
"Phản đối" hút mật, gấu mẹ giết con rồi tự sát
(17:28:10 PM 15/08/2011)(Tin Môi Trường) - (Tinmoitruong.vn)-Truyền thông Trung Quốc vừa đưa tin một sự kiện bất thường trong giới động vật: một con gấu mẹ đã siết con mình đến chết để chấm dứt cuộc đời bị hành hạ của gấu con rồi lao vào tường tự sát.
>> Cách phản đối mới của người dân Myanmar: đình công rác thải >> Phản đồi bổ sung vi chất, chúng ta đang quay lưng lại với khoa học? >> Dân mạng phản đối, đánh giá 1 sao khách sạn trên đèo Mã Pì Lèng >> Lo mất kế sinh nhai, người dân phản đối hút cát ở dự án Thị Nại EcoBay >> Hà Tĩnh: Người dân tiếp tục chặn cổng phản đối nhà máy rác
Chuyện xảy ra tại một nông trại nuôi gấu lấy mật ở Tây Bắc Trung Quốc, nơi các con gấu bị chọc lấy mật hàng ngày.
Bị nhốt trong các lồng sắt chật hẹp, lũ gấu tội nghiệp không có chỗ để đi lại. Trên bụng mỗi con gấu đều bị chọc thủng một lỗ vĩnh viễn để lấy mật hằng ngày. Vì vết thương mãi mãi không khép miệng này, chúng có thể nhiễm nhiều thứ bệnh, kể cả u ác tính, ung thư và viêm màng bụng.

Gấu mẹ tự sát sau khi giết chết gấu con. Ảnh: STOMP
Quá đau đớn, gấu thường tìm cách đánh bụng mình để tự tử. Để ngăn chặn điều này, chúng bị đeo khung sắt vào cơ thể.
Một người tình cờ chứng kiến quy trình lấy mật gấu nhẫn tâm này đã báo vời tờ Reminbao.com. Người này còn kể lại một câu chuyện gây chấn động lòng người.
Một con gấu mẹ đã lồng lên, phá sập cái lồng đang nhốt nó khi nghe thấy tiếng gấu con rít lên lo sợ trước lúc bị một công nhân chích thủng bụng để lấy mật. Gấu mẹ lao thẳng đến chuồng gấu con trong khi công nhân bỏ chạy tán loạn.
Gấu mẹ giật lắc cái chuồng điên cuồng hòng cứu con ra. Không thể phá sập chuồng, gấu mẹ bất ngờ ôm lấy con rồi cuối cùng siết chặt nó đến chết. Bỏ gấu con xuống, gấu mẹ lao đầu vào bức tường gần đó tự sát.

Hơn 12.000 con gấu đang bị nuôi nhốt lấy mật khắp châu Á. Ảnh: Daily Mail
Hơn 12.000 con gấu bị ngược đãi Mật gấu lâu nay vẫn được coi là một loại thuốc giải nhiệt cơ thể, trị chứng sốt cao, đau gan, đau mắt… Theo thống kê của tổ chức bảo vệ động vật World Society for the Protection of Animals (WSPA), hiện có hơn 12.000 con gấu phải chịu đựng điều kiện nuôi nhốt khắc nghiệt tại các trang trại trên khắp châu Á. ![]() Mật gấu là loại thuốc quen thuộc trong đông y Trung Quốc nhưng bị cách lấy mật bị chỉ trích là quá tàn nhẫn. Ảnh: Alamy Gấu có thể bị nuôi nhốt để lấy mật trong khoảng 20 năm. Sau khi không thể tiết mật nữa, chúng sẽ bị giết. Các nhà đông y Trung Quốc đã nhiều lần lên án việc chữa bệnh bằng mật gấu. Theo họ, có nhiều loại thảo dược rẻ tiền hơn có công dụng tương đương. |
Bằng Vy (Theo Asiaone, Daily Mail
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
-
Phát hiện nhím "Ma cà rồng" ở Việt Nam
-
Cua biển có màu sắc như đã luộc chín ở Cà Mau
-
Loài cá biển đầu tiên “tuyệt chủng do con người”
-
Hỗ trợ bảo tồn loài Gà lôi lam mào trắng tại Việt Nam
-
Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim
-
Ninh Thuận: Bảo vệ hiệu quả, bền vững các quần thể rùa biển
-
Báo động tình trạng “tận diệt” chim trời tại Diễn Châu (Nghệ An)
-
WWF khởi động sáng kiến mới về voi châu Á trong khu vực
Bài viết mới:
- Những cây đầu tiên của tỉnh Quảng Trị được công nhận Cây Di sản Việt Nam (19/04/2025)
- Hai cây muỗm gắn với truyền thuyết Miếu thờ Bà Chúa Liễu Hạnh được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (17/04/2025)
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng” (04/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)

Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn
(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.

Phát hiện thiếu sót tại một số nhà máy điện gió nghìn tỷ ở Cà Mau
(Tin Môi Trường) - Qua kiểm tra nhiều nhà máy điện gió đang vận hành ở Cà Mau, ngành chức năng đã phát hiện một số thiếu sót.
.jpg)
Những cây đầu tiên của tỉnh Quảng Trị được công nhận Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Quần thể 17 cây thuộc 05 loài trên địa bàn huyện đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị được các cấp uỷ Đảng, chính quyền và nhân dân địa phương tổ chức Lễ công nhận và gắn bia Cây Di sản Việt Nam vào sáng ngày 18/4/2025.
.jpg)