Tài nguyên - Thiên nhiên » Động vật
Những động vật "lạc loài" trong tự nhiên 
(08:04:25 AM 02/07/2012)
Một cặp thằn lằn lưỡi xanh phương Đông song sinh cùng mắc bệnh hắc tố. Chứng hắc tố chỉ là một đột biến sắc tố cực điểm làm đen sạm các động vật.
![]() |
Một cá thể thuộc loài sóc đất lông vàng bị bệnh hắc tố. Sóc đất lông vàng thường được tìm thấy tại các vùng núi phía tây khu vực Bắc Mỹ. Một vài cá thể mắc bệnh hắc tố thuộc loài này thỉnh thoảng xuất hiện trong khu vực trong những khoảng thời gian thường xảy ra các đám cháy.
![]() |
Ảnh về một con nai đen hiếm gặp ở Austin, Texas, Mỹ. (Ảnh: Oddee)
![]() |
![]() |
Cáo lông bạc là một dạng mắc bệnh hắc tố của cáo lông đỏ. Bệnh hắc tố xảy ra khi có sự phát triển bất thường của sắc tố sẫm màu trong da. Các con cáo mang bệnh thể hiện nhiều sắc độ khác nhau trên màu da và bộ lông của chúng: một số con đen toàn thân, trừ phần mỏm đuôi màu trắng; trong khi số khác có thể mang màu xám xanh. Trong tự nhiên, các con cáo bạc có thể là anh chị em ruột với những con cáo lông đỏ bình thường khác. Chúng cũng không “kén” việc giao phối với riêng các thành viên bị đột biến như mình.
![]() |
Một chú hải cẩu con bị hắc tố ở Shetland, Anh.
![]() |
Báo đen hay beo là một dạng biến dị di truyền xảy ra đối với một vài loài mèo lớn. Các cá thể này có màu đen do mang đột biến gene liên quan đến quá trình chuyển hóa melanin. Biến dị này sẽ có thể đem lại một vài ưu thế chọn lọc cho các cá thể sinh sống trong những khu vực có mật độ rừng dày dặc, mức chiếu sáng rất thấp, ví dụ như hệ thần kinh cân bằng hơn và phản ứng nhanh hơn. Đây không phải là một loài riêng vì không có sự cách ly giao phối với các nhóm khác. Trong một lứa của cặp báo bố mẹ bình thường có thể sinh ra các cá thể mang và không mang đột biến. Biến dị này phổ biến ở báo đốm Mỹ (Panthera onca) và báo hoa mai (Panthera pardus).
![]() |
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
-
Phát hiện nhím "Ma cà rồng" ở Việt Nam
-
Cua biển có màu sắc như đã luộc chín ở Cà Mau
-
Loài cá biển đầu tiên “tuyệt chủng do con người”
-
Hỗ trợ bảo tồn loài Gà lôi lam mào trắng tại Việt Nam
-
Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim
-
Ninh Thuận: Bảo vệ hiệu quả, bền vững các quần thể rùa biển
-
Báo động tình trạng “tận diệt” chim trời tại Diễn Châu (Nghệ An)
-
WWF khởi động sáng kiến mới về voi châu Á trong khu vực
Bài viết mới:
- Những cây đầu tiên của tỉnh Quảng Trị được công nhận Cây Di sản Việt Nam (19/04/2025)
- Hai cây muỗm gắn với truyền thuyết Miếu thờ Bà Chúa Liễu Hạnh được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (17/04/2025)
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng” (04/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)

Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn
(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.

Phát hiện thiếu sót tại một số nhà máy điện gió nghìn tỷ ở Cà Mau
(Tin Môi Trường) - Qua kiểm tra nhiều nhà máy điện gió đang vận hành ở Cà Mau, ngành chức năng đã phát hiện một số thiếu sót.
.jpg)
Những cây đầu tiên của tỉnh Quảng Trị được công nhận Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Quần thể 17 cây thuộc 05 loài trên địa bàn huyện đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị được các cấp uỷ Đảng, chính quyền và nhân dân địa phương tổ chức Lễ công nhận và gắn bia Cây Di sản Việt Nam vào sáng ngày 18/4/2025.
.jpg)