Tài nguyên - Thiên nhiên » Động vật
Không nên ồ ạt nuôi động vật hoang dã tại gia
(07:50:13 AM 02/08/2016)Bà Nguyễn Thị Nở, là phụ nữ duy nhất ở miền Tây tự mình xây chuồng nuôi gần 1.000 rắn hỗ hèo -Ảnh minh họa: TL
Hiện ngày càng có nhiều người tự phát nuôi động vật hoang dã nhằm cải thiện điều kiện kinh tế gia đình, bởi trong số động vật hoang dã được nuôi có nhiều loại quí hiếm có giá trị kinh tế rất cao như rắn hổ đất giá 800.000 đ/kg; ba ba, cua đinh, cần đước giá 600.000 đ/kg; rùa giá 500.000 đ/kg. Đặc biệt có 2 loại là nai và heo rừng giá gần 1 triệu đồng/kg. Những loại động vật hoang dã trên điều là món khoái khẩu của người dân Nam bộ, thường là thực đơn không thể thiếu trong nhà hàng, quán nhậu.
Tuy nhiên, tình trạng ngày càng có nhiều người nuôi động vật hoang dã đã dẫn tới nhiều hệ lụy, đó là tình trạng săn bắt, mua bán, vận chuyển, giết mổ động vật hoang dã diễn ra khắp nơi. Chuồng trại nuôi không an toàn, đe dọa tới tính mạng cộng đồng, ô nhiễm môi trường, nguồn động vật được nuôi là nhằm mục đích mua bán mang về lợi nhuận chứ không phải nuôi để bảo tồn phát triển các loài động vật hoang dã.
Nhằm chấn chỉnh kịp thời tình trạng nêu trên, chính quyền địa phương đã triển khai một số các giải pháp cụ thể, theo đó khuyến cáo người dân không nên tự phát nuôi động vật hoang dã; trong đó công khai danh sách những loài động vật hoang dã quí hiếm như nai, khỉ, heo rừng, chim quí…không được nuôi để người dân tự giác chấp hành. Đối với các loài như cá sấu, rắn, rùa, cua đinh, ba ba, cần đước…người dân được nuôi nhưng phải đăng ký với chi cục kiểm lâm, đồng thời phải cam kết có chuồng trại an toàn, không gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên cơ quan chức năng cũng khuyến cáo rõ, đây là những vật nuôi ít có thị trường tiêu thụ nên nếu nuôi nhiều sẽ khó bán.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
-
Phát hiện nhím "Ma cà rồng" ở Việt Nam
-
Cua biển có màu sắc như đã luộc chín ở Cà Mau
-
Loài cá biển đầu tiên “tuyệt chủng do con người”
-
Hỗ trợ bảo tồn loài Gà lôi lam mào trắng tại Việt Nam
-
Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim
-
Ninh Thuận: Bảo vệ hiệu quả, bền vững các quần thể rùa biển
-
Báo động tình trạng “tận diệt” chim trời tại Diễn Châu (Nghệ An)
-
WWF khởi động sáng kiến mới về voi châu Á trong khu vực
Bài viết mới:
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Vận động ngư dân đưa rác về bờ và câu chuyện thay đổi hành vi ở tỉnh Phú Yên (20/02/2025)

Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn
(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.

Phát hiện thiếu sót tại một số nhà máy điện gió nghìn tỷ ở Cà Mau
(Tin Môi Trường) - Qua kiểm tra nhiều nhà máy điện gió đang vận hành ở Cà Mau, ngành chức năng đã phát hiện một số thiếu sót.

Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Cây Ruối tại quán Quạ và 03 cây Muỗm hơn 300 năm của xã Cự Khê, huyện Thanh Oai - cách Trung tâm thành phố Hà Nội khoảng 15 Km về hướng Nam, vừa được cộng đồng tổ chức đón Băng công nhận Cây Di sản Việt Nam, đúng vào dịp khánh thành tôn tạo đình Hạ Khê Tang (ngày 14/3/2025)
.jpg)