Tài nguyên - Thiên nhiên » Động vật
Chủ Nhật đón Rùa Hồ Gươm
(00:29:20 AM 18/06/2011)
>> Diễn tập trước khi đưa cụ Rùa lên bờ
>> Rùa Hồ Gươm lại nổi hàng giờ
>> Rùa Hồ Gươm nổi liên tiếp bốn ngày
>> Rùa lại nổi với vết lở loét ở bàn chân, cổ và mai
>> Rùa lại nổi với vết đốm trắng trên đầu
“Nếu nhiệt độ trên 20 độ C còn được, chứ đưa rùa lên bờ vào thời điểm nhiệt độ dưới 20 độ C sẽ rất nguy hiểm.” – ông Nguyễn Ngọc Khôi, thành viên trong Hội đồng Chữa trị Rùa Hồ Gươm, nói.
Liên quan đến nơi đưa rùa lên chữa trị, sau khi hàng rào sắt quanh Tháp Rùa ngày 4/3, sáng nay, 5/3, các công nhân tiến hành sơn màu xanh toàn bộ hàng rào trước khi dự kiến đưa rùa Hồ Gươm lên chữa trị vào ngày 6/3.
Cũng sáng nay, các công nhân vệ sinh môi trường tiếp tục vớt rác xung quanh hồ, hai công nhân còn bơi cả thuyền ra vớt cành cây, rác nổi trên hồ trong lúc Rùa Hồ Gươm đang bơi gần đó.
Rùa nổi ở giữa hồ lúc khoảng 08h30 tiến vào gần đường Đinh Tiên Hoàng rồi bơi gần cầu Thê Húc, lối vào Đền Ngọc Sơn trước sự chứng kiến của hàng trăm người, trong đó có cả du khách nước ngoài. Sau đó, rùa còn nổi thêm hai lần đến trưa. Có lúc rùa bơi sát bờ hồ, làm nổi rõ các vết lở loét trên mai.
Sau khi lấy mẫu nước Hồ Gươm sáng 3/3, sáng nay, cán bộ quan trắc thuộc Sở Tài nguyên&Môi trường Hà Nội tiếp tục lấy mẫu nước Hồ Gươm để phân tích mức độ ô nhiễm sau khi nước được bổ cập vào hồ.
Cùng với việc lấy mẫu nước Hồ, hết ngày 4/3, các công nhân hoàn thành việc thả 11 bè thủy trúc ở ba góc hồ nhằm giúp nước trở lên sạch hơn.
Các công nhân tiến hành quét sơn cho hàng rào sắt trước ngày đưa rùa lên chân Tháp Rùa để chữa trị
Rùa nổi…
Thu hút sự chú ý của nhiều người trong đó có cả du khách nước ngoài
Công nhân vệ sinh tiếp tục vớt rác ven hồ…
… và chèo tuyền vớt cành cây và rác nổi ở vị trí xa hơn
Cán bộ quan trắc tiếp tục lấy mẫu nước Hồ Gươm để phân tích mức độ ô nhiễm
Các bè thủy trúc được đưa xuống hồ sẽ giúp nước hồ trong sạch hơn (ảnh chụp chiều 4/3)
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
-
Phát hiện nhím "Ma cà rồng" ở Việt Nam
-
Cua biển có màu sắc như đã luộc chín ở Cà Mau
-
Loài cá biển đầu tiên “tuyệt chủng do con người”
-
Hỗ trợ bảo tồn loài Gà lôi lam mào trắng tại Việt Nam
-
Bảo tồn và phát triển sếu đầu đỏ tại Vườn Quốc gia Tràm Chim
-
Ninh Thuận: Bảo vệ hiệu quả, bền vững các quần thể rùa biển
-
Báo động tình trạng “tận diệt” chim trời tại Diễn Châu (Nghệ An)
-
WWF khởi động sáng kiến mới về voi châu Á trong khu vực
Bài viết mới:
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)

Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn
(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.

Phát hiện thiếu sót tại một số nhà máy điện gió nghìn tỷ ở Cà Mau
(Tin Môi Trường) - Qua kiểm tra nhiều nhà máy điện gió đang vận hành ở Cà Mau, ngành chức năng đã phát hiện một số thiếu sót.
.jpg)
Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Sáu cây cổ thụ có tuổi đời 250 đến 800 năm tuổi ở Vườn quốc gia Phú Quốc được công nhận là cây di sản Việt Nam ngày hôm nay (28/3). Đây cũng là những cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
.jpg)