Sống khỏe » Dinh dưỡng
Mì ăn liền có thể gây ra bệnh tim và tiểu đường
(13:58:30 PM 26/12/2014)Theo tin tức từ trang ABC News Radio, các nhà khoa học tại Đại học Havard và Đại học Baylor (Mỹ) đã thông báo kết quả nghiên cứu tác hại khi ăn mì ăn liền thường xuyên. Kêt quả nghiên cứu cho thấy mì ăn liền có thể đem đến sự khởi đầu của bệnh tim và tiểu đường.
Các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu trên 10.000 người Hàn Quốc, hơn một nửa trong số đó là phụ nữ. Những người tham gia nghiên cứu được chia thành hai nhóm, nhóm ít ăn mì ăn liền và nhóm ăn mì ăn liền cố định hai lần một tuần.
Kết thúc nghiên cứu, các nhà khoa học được xác định rằng việc tiêu thụ mì ăn liền hai hoặc nhiều lần một tuần có thể làm tăng nguy cơ phát triển hội chứng tim mạch, đặc biệt phụ nữ có nguy cơ mắc bệnh cao hơn nam giới.
Mì ăn liền độc hại với sức khỏe do chứa các chất phụ gia, hương liệu và chất bảo quản. Ảnh: ABC News Radio
Thường xuyên dùng mì ăn liền, người dùng có nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch như cao huyết áp, xơ vữa động mạch, đột quỵ cao hơn bình thường. Nguyên nhân nằm ở thành phần chất béo có trong hầu hết các loại mì ăn liền. Loại chất béo này là transfat và chất béo bão hòa, chúng vô cùng có hại cho sức khỏe, đặc biệt đối với những người cao tuổi hay người có tiền sử bệnh tim mạch.
Mì ăn liên được sấy khô nên mì có nhiều chất natri. Hơn nữa, các nhà nghiên cứu cảnh báo thực phẩm này chứa nhiều phẩm màu, chất bảo quản và hương liệu nhân tạo, đặc biệt có hại cho những người trẻ tuổi lười nấu nướng.
Cũng trong tuần trước, các nhà chức trách Đài Loan đã yêu cầu công ty thực phẩm Wei Lih thu hồi sản phẩm mì ăn liền độc hại của công ty này. Lý do cho sự thu hồi là do gói gia vị của sản phẩm mì ăn liền bị nghi ngờ có chứa thuốc nhuộm dimethyl vàng, vốn bị cấm trong thực phẩm.
Dimethyl vàng dù bị cấm nhưng vẫn được một số nhà sản xuất sử dụng như một phụ gia thực phẩm. Chất này tích tụ trong gan tạo nên khối u, gây ra các bệnh về gan và có thể gây ung thư.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn?
-
Vinamilk trao tặng gần 20.000 hộp sữa cho trẻ em nhân ngày hội tựu trường
-
Vinamilk:Sữa "Made in Vietnam" sẵn sàng cạnh tranh về chất lượng với quốc tế
-
Hành trình đoạt 3 giải thưởng danh giá quốc tế của sữa hút chân không Vinamilk
-
12 năm liên tiếp, vị trí thương hiệu sữa được chọn mua nhiều nhất không "đổi ngôi"
-
“Đổi mới” và “Phát triển bền vững”-Xu hướng được ngành sữa toàn cầu nhấn mạnh
-
Vì sao nước đun sôi để nguội chỉ nên dùng trong ngày?
-
Tăng cường hợp tác để nâng cao hiệu quả điều trị, chăm sóc sức khỏe bằng dinh dưỡng
-
Ba đơn vị lớn về dinh dưỡng và y tế bắt tay trong hợp tác chiến lược nâng cao sức khỏe cộng đồng
Bài viết mới:
- Những cây đầu tiên của tỉnh Quảng Trị được công nhận Cây Di sản Việt Nam (19/04/2025)
- Hai cây muỗm gắn với truyền thuyết Miếu thờ Bà Chúa Liễu Hạnh được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (17/04/2025)
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng” (04/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)

Rỏi mật, cây Di sản cũng làm thuốc
(Tin Môi Trường) - Ngày 21/02/2025 vừa qua, Hội đồng Cây Di sản Việt Nam (VACNE) và UBND Tp. Tam Kỳ (Quảng Nam) đã tổ chức lễ công bố quyết định công nhận cây Rỏi mật nằm trong quần thể Địa đạo Kỳ Anh, thôn Thạch Tân, xã Tam Thăng, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam là Cây Di Sản (CDS) đầu tiên ở nước ta.

"Kết hợp chết người" nếu dùng Viagra và thứ này cùng lúc
(Tin Môi Trường) - Viagra và một số thuốc trị rối loạn cương dương cùng thành phần có thể gây nguy hiểm khi kết hợp với một loại thuốc dùng trong bệnh động mạch vành.

Vì sao Bệnh viện Chợ Rẫy, Từ Dũ "thoát" bị xử phạt vi phạm môi trường?
(Tin Môi Trường) - Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công khai 2 kết luận thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước tại Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Chợ Rẫy, TPHCM.
.jpg)