Sống khỏe » Dinh dưỡng
Bò biến đổi gene tạo sữa an toàn hơn
(12:25:56 PM 02/10/2012)>>Nguy cơ lao sơ nhiễm từ sữa bò bẩn
>>10 cách dùng sữa không khoa học
![]() |
Một số gene điều khiển quá trình tạo beta-lactoglobulin, một loại protein có thể gây dị ứng ở người. Ảnh: blogspot.com. |
Khoảng 3% trẻ sơ sinh dị ứng với sữa bò trong năm đầu tiên của cuộc đời. Thủ phạm gây dị ứng là beta-lactoglobulin, một loại protein tồn tại trong sữa bò nhưng lại không phải là thành phần của sữa người. Vì thế các nhà khoa học của Viện Nghiên cứu Nông nghiệp và Đại học Waikato tại New Zealand muốn tạo ra loại sữa bò không chứa beta-lactoglobulin, BBC đưa tin.
Bò tạo ra beta-lactoglobulin nhờ một số gene. Vì thế nhóm nghiên cứu cấy thêm một số gene khác đẻ ngăn chặn quá trình sản xuất loại protein gây dị ứng này. Con bò cái biến đổi gene đầu tiên đã sinh một con bê không đuôi. Tuy nhiên, các nhà khoa học khẳng định không đuôi không phải là hậu quả của biến đổi gene. Để con bê sản tạo ra sữa trước tuổi trưởng thành, nhóm nghiên cứu sử dụng các hoóc môn.
"Chúng tôi không thấy beta-lactoglobulin trong mọi mẫu sữa từ con bò biến đổi gene", nhóm nghiên cứu khẳng định.
Giáo sư Keith Campbell, một chuyên gia của Đại học Nottingham, nói rằng nhóm nghiên cứu tại New Zealand phải kiểm tra để xem những gene đột biến có thể tồn tại bao lâu.
"Họ phải chứng minh rằng sữa không gây dị ứng sẽ được tạo ra trong suốt cuộc đời của bò và đặc tính đó sẽ truyền qua nhiều thế hệ", Campbell phát biểu.
Campbell cho rằng người tiêu dùng không nên lo ngại nguy cơ ngộ độc từ sữa bò biến đổi gene.
"Nếu sữa bò biến đổi gene độc, chắc chắn những con bò sẽ chết", ông giải thích.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn?
-
Vinamilk trao tặng gần 20.000 hộp sữa cho trẻ em nhân ngày hội tựu trường
-
Vinamilk:Sữa "Made in Vietnam" sẵn sàng cạnh tranh về chất lượng với quốc tế
-
Hành trình đoạt 3 giải thưởng danh giá quốc tế của sữa hút chân không Vinamilk
-
12 năm liên tiếp, vị trí thương hiệu sữa được chọn mua nhiều nhất không "đổi ngôi"
-
“Đổi mới” và “Phát triển bền vững”-Xu hướng được ngành sữa toàn cầu nhấn mạnh
-
Vì sao nước đun sôi để nguội chỉ nên dùng trong ngày?
-
Tăng cường hợp tác để nâng cao hiệu quả điều trị, chăm sóc sức khỏe bằng dinh dưỡng
-
Ba đơn vị lớn về dinh dưỡng và y tế bắt tay trong hợp tác chiến lược nâng cao sức khỏe cộng đồng
Bài viết mới:
- Những cây đầu tiên của tỉnh Quảng Trị được công nhận Cây Di sản Việt Nam (19/04/2025)
- Hai cây muỗm gắn với truyền thuyết Miếu thờ Bà Chúa Liễu Hạnh được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (17/04/2025)
- Cộng đồng dân cư phía Bắc Thủ đô long trọng tổ chức đón bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam (10/04/2025)
- Gần 150 cây cổ thụ được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (09/04/2025)
- Cây Găng néo đầu tiên được công nhận Cây di sản Việt Nam (08/04/2025)
- VACNE tiếp tục phát huy phương châm “Môi trường với Cộng đồng” (04/04/2025)
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)

Rỏi mật, cây Di sản cũng làm thuốc
(Tin Môi Trường) - Ngày 21/02/2025 vừa qua, Hội đồng Cây Di sản Việt Nam (VACNE) và UBND Tp. Tam Kỳ (Quảng Nam) đã tổ chức lễ công bố quyết định công nhận cây Rỏi mật nằm trong quần thể Địa đạo Kỳ Anh, thôn Thạch Tân, xã Tam Thăng, thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam là Cây Di Sản (CDS) đầu tiên ở nước ta.

"Kết hợp chết người" nếu dùng Viagra và thứ này cùng lúc
(Tin Môi Trường) - Viagra và một số thuốc trị rối loạn cương dương cùng thành phần có thể gây nguy hiểm khi kết hợp với một loại thuốc dùng trong bệnh động mạch vành.

Vì sao Bệnh viện Chợ Rẫy, Từ Dũ "thoát" bị xử phạt vi phạm môi trường?
(Tin Môi Trường) - Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công khai 2 kết luận thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước tại Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Chợ Rẫy, TPHCM.
.jpg)