10 loài vật hút máu người ghê rợn 
(10:56:58 AM 29/06/2013)
Cá mút đá là sống ký sinh thuộc họ Petromyzontidae. Loài này được tìm thấy ở bờ biển Đại Tây Dương của châu Âu và Bắc Mỹ, ở phía tây Địa Trung Hải, và Ngũ Đại Hồ. Cá mút đá thường sống ký sinh trên nhiều loại cá.
Loài dơi thường sống theo từng bầy trong những nơi hoàn toàn tăm tối như các hang hốc, các giếng cũ, thân cây rỗng và trong các góc tối của nhà cửa. Thức ăn ưa thích của chúng là máu của các loài động vật khác.
Loài rệp có thể lưu giữ các tác nhân gây bệnh nguy hiểm như dịch hạch, hồi quy, sốt, viêm gan B...
Muỗi là một nhóm sinh vật thuộc lớp côn trùng hợp thành họ Culicidae, bộ hai cánh (Diptera). Chúng có một đôi cánh vảy, một đôi cánh cứng, thân mỏng, các chân dài. Muỗi đực hút nhựa cây và hoa quả để sống, muỗi cái hút thêm máu người và động vật.
Đỉa là một nhóm sinh vật thủy sinh thuộc ngành giun đốt (Annelida), có thân mềm, thích tấn công cá và động vật bò sát. Nếu gặp người, chúng cũng không ngán. Con người, trâu bò... khi lội dưới nước, gặp đỉa là chúng bám lấy ngay để hút máu.
Chim sẻ hút máu có kích thước nhỏ, chúng thường sống ký sinh và hút máu trên lưng của các loài động vật to lớn như: trâu, bò, tê giác...
Theo các nhà khoa học, loại bọ xít hút máu người thường sống ở vùng trung du. Ở Việt Nam, loài côn trùng nguy hiểm này từng xuất hiện tại các thành phố lớn như: Hà Nội, Hải Phòng và Đà Nẵng
Ve là loài côn trùng nhỏ bé, thuộc lớp động vật hình nhện - sống bám vào động vật khác để hút máu. Nhiều chứng bệnh có thể lây truyền từ người này sang người khác từ ve.
Mực hút máu sở hữu 8 chiếc xúc tu cùng với 2 sợi tua dài, đôi mắt rất to. Thức ăn của chúng chủ yếu là ấu trùng, trứng, tảo, xác của các sinh vật phù du,...
Ruồi trâu là loài côn trùng kí sinh chân khớp, bộ hai cánh, họ ruồi trâu (Tabanidae). Ở Việt Nam đã phát hiện hơn 80 loài ruồi trâu, trong đó loài phổ biến nhất kí sinh ở vật nuôi là Tabanus rubidus.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam
-
Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ
-
Phú Yên thành lập Công viên địa chất
-
Bộ rễ khủng cây di sản trùm kín miếu thờ ở Quảng Nam
-
“Cụ” bàng trong trường học được công nhận cây Di sản
-
Linh vật rồng khắp cả nước: Nơi được khen thần thái, nơi bị chê giống giun
-
Nghệ nhân Bát Tràng chào tết Giáp Thìn 2024 với ấn ‘Hoàng đế chi bảo’
-
Xá lợi tóc Phật được Myanmar bảo vệ nghiêm ngặt như thế nào?
-
Quảng Ngãi: Đảo Lớn từng có cây ré mọc, đảo Mù Cu chỉ có cây mù cu
Bài viết mới:
- Sáu cây đầu tiên của tỉnh Kiên Giang được công nhận Cây Di sản Việt Nam (04/04/2025)
- Hoạt động bảo tồn Cây Di sản trở thành phong trào của cộng đồng nhờ sự hưởng ứng của người dân (20/03/2025)
- Hai cụ hoa Đại 1.000 năm tuổi báu vật xã Dân Quyền, huyện Tam Nông, Phú Thọ là Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE tiếp tục đóng góp công tác bảo vệ môi trường Thủ đô Hà Nội (20/03/2025)
- Thêm 4 cây cổ thụ của Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/03/2025)
- VACNE cùng cộng đồng sôi nổi chuẩn bị kỷ niệm 15 Năm sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Tâm sự của GS.TSKH Đặng Huy Huỳnh nhân 15 năm Sự kiện Bảo tồn Cây Di sản Việt Nam (12/03/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây cổ thụ kỳ lạ vùng chân núi Tam Đảo được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)

Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.

Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.

Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.
.jpg)